Chương 1: VECTƠ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Hiếu Tô

Cho tam giác ABC ,M là trung điểm của AB. N thuộc AC, NC=2NA. Gọi K là trung điểm MN
Phân tích BC→theo CM→;BN→

Bùi Thị Vân
15 tháng 11 2017 lúc 9:23

A B C M N K I Q
\(\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BM}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{NC}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{BN}+\overrightarrow{NM}\right)+\)\(\dfrac{1}{3}\left(\overrightarrow{NM}+\overrightarrow{MC}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BN}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{MC}+\dfrac{5}{6}\overrightarrow{NM}\).
Ta cần biểu diễn \(\overrightarrow{NM}\) theo hai véc tơ \(\overrightarrow{CM},\overrightarrow{BN}\).
Gọi I là giao điểm của CM và BN, Q là trung điểm của AN.
MQ là đường trung bình của tam giác ABN nên \(MQ=\dfrac{1}{2}BN\).
Do N là trung điểm của QC và IN // MQ nên I là trung điểm của MC.
Suy ra IN là đường trung bình của tam giác QMC và \(IN=\dfrac{1}{2}MQ\).
Mặt khác \(MQ=\dfrac{1}{2}BN\) nên \(MQ=\dfrac{1}{2}BN\).
Suy ra \(IN=\dfrac{1}{4}BN\).
Vì vậy \(\overrightarrow{NM}=\overrightarrow{NI}+\overrightarrow{IM}=-\dfrac{1}{4}\overrightarrow{BN}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CM}\).
Từ đó ta có:
\(\overrightarrow{BC}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BN}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{MC}+\dfrac{5}{6}\overrightarrow{NM}\)\(=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BN}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{MC}-\dfrac{1}{4}\overrightarrow{BN}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CM}\)
\(=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BN}-\dfrac{1}{3}\overrightarrow{CM}-\dfrac{1}{4}\overrightarrow{BN}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CM}\)
\(=\dfrac{1}{4}\overrightarrow{BN}+\dfrac{1}{6}\overrightarrow{CM}\).


Các câu hỏi tương tự
Trịnh Hà
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
2moro
Xem chi tiết
21. Lê Thị Hồng Nhi - C8
Xem chi tiết
Đỗ đạt
Xem chi tiết
Tấn Phát
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyen Thi Phung
Xem chi tiết