Cho tam giác ABC đều nội tiếp(O), D thuộc cung BC ko chứa A. AB cắt CD tại E, AC cắt BD tại F. CM: AB²=BE.CF
Từ một điểm A bên ngoài (O), vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD. Tia phân giác của góc B A C ^ cắt BC và BD lần lượt tại M và N. Vẽ dây BF vuông góc với MN, cắt MN tại H, cắt CD tại E. Chứng minh:
a, Tam giác BMN cân
b, F D 2 = F E . F B
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, gọi M và N là điểm chính giữa cung AB, BC. AN cắt CM tại I.
a) C/m: tam giác ABC cân.
b) Gọi MN cắt AB tại K. C/m IK // BC.
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi M, N là điểm chính giữa cung AB, cung BC; AN cắt CM tại I. Chứng minh:
a) Tam giác BNI cân
b) Gọi NM cắt AB tại K. Chứng minh IK // BC
Cho đường tròn tâm O đường kính AB và đường kính CD vuông góc với nhau. Lấy M thuộc CD sao cho CM=R căn 2. Dây AK qua M ( K thuộc (o)) tiếp tuyến tại k của (o) cắt AB tại I , CK cắt AB tại N
a, cm: tam giác CAM là tam giác cân b, tính sđ cung KD. c, tính góc AIK. d, cm: IK song song AC. e,cm: CK là tia phân giác góc DCB
cho tam giác ABC nhọn,nội tiếp tâm O bán kính R. Biết rằng góc BOC=90 độ. Vẽ đường tròn tâm I đường kính BC cắt AB,AC tại M và N. Chứng minh rằng MN=R
Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Gọi P, Q , R theo thứ tự là các điểm chính giữa của các cung bị chắn BC , CA , AB bởi các góc A , B, C
a) Chứng minh : AP QR
b) AP cắt CR tại I. Chứng minh tam giác CPI là tam giác cân
c) Chứng minh PQ là đường trung trực của IC
d) Gọi M là giao điểm của PQ và AC. Chứng minh : IM // BC
cho nửa (O), đường kính AB và C ∈ nửa đường tròn. Qua D ∈ AB kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại F. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại C cắt đường vuông góc ở D tại I. Gọi {E}=AC∩BF
a, cm: ∠IEC=∠ICE=∠ABC (đã làm)
b, cm: △EIC đều
c, c/m: IE=IC=IF
Cho đường tròn O và 1 dây AB. Vẽ đường kính CD vuông góc với AB ( D thuộc cung nhỏ AB). Trên cung nhỏ BC lấy 1 điểm N. Các đường thẳng CN và DN lần lượt cắt đường thẳng AB tại E và F. Tiếp tuyến của đường tròn O tại N cắt đường thẳng AB tại I. CMR:
a) các tam giác INE và INF là tam giác cân
b) AI = (AE+AF)/2