Bài 5: Góc có đỉnh bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.

Bài 36 (SGK trang 82)

Hướng dẫn giải

Ta có: = (1)

= (2)

(Vì là các góc có đỉnh cố định ở bên trong đường tròn).

Theo gỉả thiết thì:

Từ (1),(2), (3), (4), suy ra = do đó ∆AEH là tam giác cân.

(Trả lời bởi Nguyễn Đắc Định)
Thảo luận (1)

Bài 37 (SGK trang 82)

Hướng dẫn giải

Ta có: \(\widehat{ASC}=\dfrac{sđ\left(\widehat{AB}-\widehat{MC}\right)}{2}\) (1)

(\(\widehat{ASC}\) là góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn (O)) và \(\widehat{MCA}=\dfrac{sđ\widehat{AM}}{2}\) (2)

(góc nội tiếp chắn cung \(\widehat{AM}\))

Theo giả thiết thì:

AB = AC => \(\widehat{AB}\) = \(\widehat{AC}\) (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra:

\(\widehat{AB}-\widehat{MC}=\widehat{AC}-\widehat{MC}=\widehat{AM}\)

Từ đó \(\widehat{ASC}=\widehat{MCA}\).

(Trả lời bởi Quốc Đạt)
Thảo luận (1)

Bài 38 (SGK trang 82)

Hướng dẫn giải

a) Ta có là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn nên:

\(\widehat{AEB}=\dfrac{sđ\left(\widehat{AB}-\widehat{CD}\right)}{2}=\dfrac{180^O-60^O}{2}=60^O\)

\(\widehat{BTC}\) cũng là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn ( hai cạnh đều là tiếp tuyến của đường tròn) nên:

\(\widehat{BTC}\) = sđ\(\dfrac{\widehat{BAC}-\widehat{BDC}}{2}=\dfrac{\left(180^O+60^O\right)-\left(60^O+60^O\right)}{2}=60^O\)

Vậy =

b) \(\widehat{DCT}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung nên:

\(\widehat{DCT}=\dfrac{sđ\widehat{CD}}{2}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\)

\(\widehat{DCB}\) là góc nội tiếp trên

\(\widehat{DCB}\) = \(\dfrac{sđ\widehat{DB}}{2}\) = \(\dfrac{60^O}{2}=30^O\)

Vậy \(\widehat{DCT}\) = \(\widehat{DCB}\) hay CD là phân giác của \(\widehat{BCT}\)

(Trả lời bởi Quốc Đạt)
Thảo luận (1)

Bài 39 (SGK trang 83)

Hướng dẫn giải

Ta có = (1)

( vì là góc có đỉnh S ở trong đường tròn (O))

= = (2)

( là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung).

Theo giả thiết = (3)

Từ (1), (2), (3) ta có: = từ đó ∆ESM là tam giác cân và ES = EM

(Trả lời bởi Nguyễn Đắc Định)
Thảo luận (1)

Bài 39 (SGK trang 83)

Hướng dẫn giải

Ta có \(\widehat{MSE}\) = (1)

( vì \(\widehat{MSE}\) là góc có đỉnh S ở trong đường tròn (O))

\(\widehat{CME}\) = = (2)

(\(\widehat{CME}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung).

Theo giả thiết = (3)

Từ (1), (2), (3) ta có: \(\widehat{MSE}\)= \(\widehat{CME}\)từ đó \(\Delta\)ESM là tam giác cân và ES = EM

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 40 (SGK trang 83)

Bài 41 (SGK trang 83)

Bài 42 (SGK trang 83)

Hướng dẫn giải

a) Gọi giao điểm của AP và QR là K.

\(\widehat{AKR}\) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên

\(\widehat{AKR}\) = sđcung(AR +QC + CP)/2 =

Vậy \(\widehat{AKR}\) = 900 hay AP \(\perp\) QR

b) \(\widehat{CIP}\) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên:

\(\widehat{CIP}\) = sđcung(AR +CP)/2 (1)

\(\widehat{PIC}\) góc nội tiếp, nên \(\widehat{PIC}\)= (sđ cung RB + BP)/2 (2)

Theo giả thiết thì cung AR = RB (3)

Cung CP = BP (4)

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: \(\widehat{CIP}\) = \(\widehat{PIC}\). Do đó \(\Delta\)CPI cân.

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 43 (SGK trang 83)

Hướng dẫn giải

Theo giả thiết: cung AC = cung BD (vì AB // CD) (1)

\(\widehat{AIC}\) = sđ cung AC + cung BD : 2 (2)

Theo (1) suy ra \(\widehat{AIC}\) = sđ cung AC

\(\widehat{AOC}\) = sđ cung AC(góc ở tâm chắn cung AC)

So sánh (3), (4), ta có \(\widehat{AOC}\) = \(\widehat{AIC}\)

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 28 (Sách bài tập - tập 2 - trang 104)