a: góc OAD+góc OBD=180 độ
=>OADB nội tiếp
b: góc OAB+góc OBA=1/2*120=60 độ
=>góc AOB=120 độ
=>góc ADB=60 độ
=>CA=AD=DB=CB
=>CADB là hình thoi
a: góc OAD+góc OBD=180 độ
=>OADB nội tiếp
b: góc OAB+góc OBA=1/2*120=60 độ
=>góc AOB=120 độ
=>góc ADB=60 độ
=>CA=AD=DB=CB
=>CADB là hình thoi
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn O các đường cao AM , BN cho tam giác ABC cắt nhau tại H và cắt đường tròn lần lượt tại D và E Chứng minh A, tứ giác MHNC nội tiếp đường tròn B, CD = CE C, CB là tia phân giác của góc HCD
Cho tam giác cân ABC (AB = AC) nội tiếp đường tròn (O). Các đường phân giác của hai góc B và C cắt nhau ở E và cắt đường tròn lần lượt ở F và D. Chứng minh rằng tứ giác EDAF là một hình thoi ?
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn o . Các đường cao BD và CE của tam giác cắt nhau tại D. CM/ tứ giác ADCE và BCDE nội tieps đường tròn b.TIa BD và CE lần lượt cắt đường tròn tại M và N. Cm DE//MN c. ké đườn kính Ak. m tứ giác BKCM là hình thang cân
Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH, BY, CK cắt nhau tại O. Tìm các tứ giác nội tiếp đường tròn xá định tâm của đường tròn đó
va AD. Citing minh MN // AC. Bài 6: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường tròn tâm O đường kinh AB cắt BC tại D. a) Chứng minh AC^ angle = CD .Cl b) Gọi I là trung điểm của BD, tiếp tuyến tại D của đường minh rằng FB là tiếp tuyến của (O). tròn (O) cắt AC tại E và cắt tia OI tại F. Chứng c) Giả sử AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính diện tích của tứ giác ABFE.
Bài 1: Cho ∆ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). tia phân giác của góc B và góc C cắt đường tròn ở D và E
a) So sánh ∆ACE và ∆ABD
b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tứ giác ADIE là hình gì? Tại sao?
Cho một tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm o . Đường cao AD , BE cắt nhau ở H . AD cắt đường tròn tại I . Chứng minh : DH = DI
cho tam giác ABC vuông tại A trên cạnh Ac Lấy 1 đường tròn tâm o đường kính MC Cắt BC tại điểm thứ 2 là E ,Đường thằng CM cắt đường tròn tâm O Tại Điểm Thứ 2 Là D
a)CM ABEM nội tiếp
b)CM ME.CB=MB.CD
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O ,R) có AD, BE, CF là ba đường cao cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AM, AD cắt đường tròn tại N.
a) Chứng minh tứ giác BHCM là hình bình hành.
b) Chứng minh góc BAN bằng góc MAC, và tứ giác BNMC là hình thang cân.