a) Xét tứ giác AHBK có
D là trung điểm của đường chéo AB(gt)
D là trung điểm của đường chéo KH(K đối xứng với H qua D)
Do đó: AHBK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Hình bình hành AHBK có \(\widehat{AHB}=90^0\)(AH⊥BC)
nên AHBK là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
b) Xét ΔABC cân tại A có AH là đường cao ứng với cạnh đáy BC(AH⊥BC)
nên H là trung điểm của BC(Định lí tam giác cân)
⇒\(BH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{16}{2}=8cm\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=8^2+9^2=145\)
\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{145}\)(cm)
Xét ΔABH vuông tại H có HD là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(D là trung điểm của AB)
nên \(HD=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)
mà \(AD=\dfrac{AB}{2}\)(D là trung điểm của AB)
nên \(HD=AD=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{\sqrt{145}}{2}cm\)
Nửa chu vi của tam giác ADH là:
\(P_{ADH}=\dfrac{HD+AD+AH}{2}=\dfrac{\left(\dfrac{\sqrt{145}}{2}+\dfrac{\sqrt{145}}{2}+8\right)}{2}=\dfrac{\sqrt{145}+8}{2}cm\)
Diện tích của tam giác ADH là:
\(S_{ADH}=\sqrt{P\cdot\left(P-AD\right)\cdot\left(P-AH\right)\cdot\left(P-DH\right)}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\sqrt{145}+8}{2}\cdot\left(\dfrac{\sqrt{145}+8}{2}-\dfrac{\sqrt{145}}{2}\right)\cdot\left(\dfrac{\sqrt{145}+8}{2}-\dfrac{\sqrt{145}}{2}\right)\cdot\left(\dfrac{\sqrt{145}+8}{2}-8\right)}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\sqrt{145}+8}{2}\cdot16\cdot\dfrac{\sqrt{145}-8}{2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{145-64}{2}\cdot16}\)
\(=\sqrt{\dfrac{81}{2}\cdot16}=18\sqrt{2}cm^2\)