a ,
Xét tam giác ABh và Δ ACH có
AB=AC ( do Δ ABC cân tại A)
góc AHB = góc AHC =90 độ
AH chung
=> 2 tam giác bằng nhau ( ch-cgv)
=> HC = HB
Câu b hình như hơi thiếu
a ,
Xét tam giác ABh và Δ ACH có
AB=AC ( do Δ ABC cân tại A)
góc AHB = góc AHC =90 độ
AH chung
=> 2 tam giác bằng nhau ( ch-cgv)
=> HC = HB
Câu b hình như hơi thiếu
cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AH. E là trung điểm của AB. Đường thẳng vuông góc với AB tại E cắt AH tại F. Chứng minh FA = FC
Giải giúp mình với !!!
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N là trung điểm các cạnh AB, AC. Các đường thẳng vuông góc với AB, AC tại M; N cắt nhau tại điểm O, AO cắt BC tại H. Chứng minh:
a) AMO =ANO
b) AH là phân giác của góc A
c) HB = HC và AH⊥ BC
d) So sánh OC và HB
Cho tam giác ABC vuông tại A có phân giác BD ( D thuộc AC). Trên BC lấy E sao cho AB = AE. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = EC. Gọi I là giao điểm của BD với FC. CMR:
a) Tam giác ABD = Tam giác EBD và DE vuông góc BC
b) BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE
c) Ba điểm D; E; F thẳng hàng
d) Điểm D cách đều ba cạnh của tam giác AEI
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BE, CF lần lượt vuông góc với AC và AB ( E thuộc Ac, F thuộc AB) a) cm tam giác ABE= tam giác ACF b) gọi I là giao điểm BE và CF. Chứng minh tam giác BIC cân c) so sánh FI và IC d) gọi M là trung điểm cảu BC. Chứng minh A,I,M thẳng hàng
cho tam giác ABC có AB = AC , gọi I là trung điểm của BC a. chứng minh tam giác ABI= tam giác ACI
b.kẻ đường thẳng qua I và vuông góc với AB tại D.Trên tia đối của tia ID lấy điểm E sao cho ID = IE .Chứng minh AB song song CE
c.kẻ EK vuông góc với BC tại K ,cắt mạnh AC tại H .Chứng minh HD vuông góc với AI
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC), BD là đường phân giác của góc B (D thuộc AC). Vẽ DE vuông góc BC tại E. a) Cho biết AB = 3 cm AC = 4 cm .Tính BC b) Chứng minh BD là đường trung trực của AE c) Chứng minh rằng DA < DC d) Vẽ CF vuông góc với BD tại F. Chứng minh rằng các đường thẳng AB, DE, CF đồng quy.
Cho ∆ABC cân tại A (góc A > 900 ). Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại điểm E, Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại điểm D.Gọi giao điểm của BE và CD là O
a) Chứng minh ∆𝐵𝐶𝐸 = ∆𝐶𝐵𝐷.
b) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh ∆𝐼𝐸𝐷 là tam giác cân.
c) Chứng minh OI vuông góc với E D.
d) Trên tia CE lấy điểm F sao cho E là trung điểm của CF. So sánh: DBC và EFB
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm ; BC = 15 cm
a, Tính AC và so sánh các góc của tam giác ABC
b, Lấy D thuộc tia đối của AB sao cho A là trung điểm của BD. Chứng minh tam giác BCD cân
c, Lấy E là trung điểm BC và BK cắt AC tại M. Tính MC
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC), BD là đường phân giác của góc B (D thuộc AC). Vẽ DE vuông góc BC tại E. a) Cho biết AB = 3 cm AC = 4 cm .Tính BC b) Chứng minh BD là đường trung trực của AE c) Chứng minh rằng DA < DC d) Vẽ CF vuông góc với BD tại F. Chứng minh rằng các đường thẳng AB, DE, CF đồng quy.
Bài 6. Cho tam giác ABC vuông tại A a) Nếu AB = 9cm; BC = 15 cm. Tính AC và so sánh các góc của tam giác ABC. b) Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CA = CD , Qua D kẻ đường thẳng d vuông góc với AD. Gọi E là giao của BC và d. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với BE cắt đường thẳng d tại F. Chứng minh tam giác ABC- tam giác DEC và tam giác BEF cân. c) So sánh BF và AD d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tam giác EFB đều