a: Xét tứ giác AKHB có góc AKB=góc AHB=90 độ
nên AKHB là tứ giác nội tiếp
=>A,K,H,B cùng thuộc 1 đường tròn
Tâm là trung điểm của AB
Bán kính là AB/2
b: Xét (AB/2) có
HK là dây
AB là đường kính
Do đó; HK<AB
a: Xét tứ giác AKHB có góc AKB=góc AHB=90 độ
nên AKHB là tứ giác nội tiếp
=>A,K,H,B cùng thuộc 1 đường tròn
Tâm là trung điểm của AB
Bán kính là AB/2
b: Xét (AB/2) có
HK là dây
AB là đường kính
Do đó; HK<AB
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. A' là điểm đối với A qua O. H là trực tâm qua tam giác ABC. I là trung điểm BC.
CMR: H,I,A thẳng hàng
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. A' là điểm đối với A qua O. H là trực tâm qua tam giác ABC. I là trung điểm của đoạn BC
CM: H,I,A thẳng hàng
Trên đường tròn lượng giác gốc A, xác định các điểm M khác nhau, biết rằng cung AM có số đo tương ứng là (trong đó k là một số nguyên tùy ý)
a) \(k\pi\)
b) \(k\dfrac{\pi}{2}\)
c) \(k\dfrac{\pi}{3}\)
Một đường tròn có bán kính 25 cm. Tìm độ dài của các cung trên đường tròn đó có số đo :
a) \(\dfrac{3\pi}{7}\)
b) \(49^0\)
c) \(\dfrac{4}{3}\)
Một đường tròn có bán kính 20cm. Tìm độ dài của các cung trên đường tròn đó có số đo :
a) \(\dfrac{\pi}{15}\)
b) \(1,5\)
c) \(37^o\)
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). H là trực tâm của tam giác ABC. AH cắt BC tại D và cắt (O) tại điểm thứ 2 là E. AO cắt (O) tại điểm thứ 2 là P. CMR:
a. BAE = BCE
DH = DE
b. BPCH là hình bình hành
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi sđ AM = \(\alpha\left(0< \alpha< \dfrac{\pi}{2}\right)\). Gọi \(M_1;M_2;M_3\) lần lượt là điểm đối xứng của M qua trục Ox, trục Oy và gốc tọa độ. Tìm số đo của các cung \(AM_1;AM_2;AM_3\)
Cho A (1;2) B(4;5) C (1;1)
a) Viết phương trình tham số, tổng quát của các cạnh ∆ABC
b) Viết phương trình tổng quát đường trung tuyến AM
c) Tính độ dài đường cao AH của ∆ABC
d) Tính chu vi, diện tích ∆ABC
e) Tìm tọa độ tâm, bán kính đường tròn nội tiếp ngoại tiếp ∆ABC
Một hình lục giác đều ABCDEF (các đỉnh lấy theo thứ tự đó và ngược chiều quay của kim đồng hồ) nội tiếp trong đường tròn tâm O. Tính số đo bằng rađian của các cung lượng giác \(AB,AC,AD,AE,AF\) ?