Ta có hpt:\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=-16\\4a+2b+c=-23\\9a+3b+c=-36\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=-3;b=2;c=-15\). Vậy Q(x)=\(x^3-3x^2+2x-15\)
Theo đlí Bezu số dư Q(x) cho (x-4)=f(4)=\(4^3-3.4^2+2.4-15=9\)
Ta có hpt:\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=-16\\4a+2b+c=-23\\9a+3b+c=-36\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=-3;b=2;c=-15\). Vậy Q(x)=\(x^3-3x^2+2x-15\)
Theo đlí Bezu số dư Q(x) cho (x-4)=f(4)=\(4^3-3.4^2+2.4-15=9\)
Bài 3: Khi chia đa thức \(P=x^{81}+ax^{57}+bx^{41}+cx^{19}+2x+1\) được số dư là 5 và khi chia đa thức P(x) cho (x-2) được số dư là -4
a) Hãy tìm các số thực A,B biết đa thức \(Q\left(x\right)=x^{81}+ax^{57}+bx^{41}+cx^{19}+Ax+B\) chia hết cho đa thức \(x^2-3x+2\)
b) Với giá trị của A và B vừa tìm được, hãy tính giá trị của đa thức
\(R\left(x\right)=Q\left(x\right)-P\left(x\right)+x^{81}+x^{57}-2x^{41}+2x^{19}+2x+1\)tại x = 1,032016
Bài 3: Khi chia đa thức \(P\left(x\right)=x^{81}+ã^{57}+bx^{41}+cx^{19}+2x+1\) được số dư là 5 và khi chia đa thức P(x) cho (x-2) được số dư là -4
a) Hãy tìm các số thực A,B biết đa thức \(Q\left(x\right)=x^{81}+ã^{57}+bx^{41}+cx^{19}+Ax+B\) chia hết cho đa thức \(x^2-3x+2\)
b) Với giá trị của A và B vừa tìm được, hãy tính giá trị của đa thức
\(R\left(x\right)=Q\left(x\right)-P\left(x\right)+x^{81}+x^{57}-2x^{41}+2x^{19}+2x+1\)tại x = 1,032016
Cho \(A\left(x\right)=20x^3-11x+2014;B\left(x\right)=20x^3-11x+2010\) Gọi a là số dư khi chia \(A\left(x\right)\)cho \(X-2\), b là số dư khi chia \(B\left(x\right)\) cho \(X-3\). Hãy tìm thương và số dư khi chia b cho a?
Cho đa thức \(f\left(x\right)=x^5-3x^4+ax^3+bx^2+cx-15\)
a ) Xác định a,b,c để đa thức f(x) chia hết cho đa thức \(g\left(x\right)=x^3-x^2-4x+4\)
b ) Tìm giá trị nhỏ nhất của thương trong phép chia f(x) cho g(x)
Bài 1: Tìm x:
a) \(\left|x+\dfrac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)
b) \(\left|\dfrac{5}{3}x\right|=\left|-\dfrac{1}{6}\right|\)
c) \(\left|\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{3}{4}=\left|-\dfrac{3}{4}\right|\)
Bài 2: Tìm x,y:
a) \(\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|=\dfrac{1}{4}-\left|y\right|\)
b) \(\left|x-y\right|+\left|y+\dfrac{9}{25}\right|=0\)
Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất:
a) A= \(\left|x+\dfrac{15}{19}\right|-1\)
b) B= \(\dfrac{1}{2}+\left|x-\dfrac{4}{7}\right|\)
Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất:
a) A= 5- \(\left|\dfrac{5}{3}-x\right|\)
b) B= 9-\(\left|x-\dfrac{1}{10}\right|\)
Cho đa thức P(x) = P(x) = \(ax^2+bx+c\left(a\in N\right)\) thỏa mãn \(P\left(9\right)-P\left(6\right)=2021\) . C/minh: \(P\left(10\right)-P\left(7\right)\) là một số lẻ.
Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^4+ax^3+bx^2+cx+d\) có P(1) = 7 , P (2) = 28, P(3) = 63. Tính \(\frac{P\left(100\right)-P\left(-96\right)}{8}\)
Đa thức f(x) khi chia cho x+1 dư 4 , khi chia cho \(x^2+1\) dư 2x+3. Tìm đa thức dư khi chia f(x) cho \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\)
1. Cho hai phương trình: \(x^2-\left(m+2\right)x+3m-1=0\)và \(x^2-\left(2m+3\right)x+3m+3=0\)
Tìm m để hai phương trình có nghiệm chung
2. Cho \(f\left(x\right)=x^2+bx+c\).Biết rằng \(\left(b+1\right)^2>4\left(b+c+1\right)\). Chứng minh phương trình
\(f\left[f\left(x\right)\right]=x\)có 4 nghiệm phân biệt