Chương 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

Ánh Dương

Cho phương trình \(x^3-2\left(m-1\right)x^2-8x+8m-16=0\)

a) Tìm m để phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt

b) Gọi \(x_1,x_2,x_3\) là ba nghiệm phân biệt của phương trình đã cho. Tìm m biết \(x_1^2+x_1^2+x_1^2=5\left(x_1+x_2+x_3\right)-4\)

Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 9 2020 lúc 12:28

a/

\(x^3-2mx^2+2x^2-8x+8m-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+2x^2-8x-16\right)+m\left(-2x^2+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-8\right)-2m\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[x^2-8-2m\left(x-2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-2mx+4m-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x^2-2mx+4m-8=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Pt có 3 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb khác -2

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(-2\right)^2+4m+4m-8=0\\\Delta'=m^2-4m+8>0\end{matrix}\right.\) (luôn thỏa mãn)

Vậy pt có 3 nghiệm pb với mọi m

b/ Do vai trò của \(x_1;x_2;x_3\) hoàn toàn như nhau, ko mất tính tổng quát, giả sử \(x_1=-2\)\(x_2;x_3\) là 2 nghiệm của (1)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2+x_3=2m\\x_2x_3=4m-8\end{matrix}\right.\) (2)

\(\left(-2\right)^2+\left(x_2+x_3\right)^2-2x_2x_3=5\left(-2+x_2+x_3\right)-4\) (3)

Thế (2) vào (3) là xong

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Ánh Dương
Xem chi tiết
Hoa Trần Thị
Xem chi tiết
Bảo Bình
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Hoa Trần Thị
Xem chi tiết
Phú Phạm Minh
Xem chi tiết
Rồng Xanh
Xem chi tiết
Cplusplus
Xem chi tiết
fghj
Xem chi tiết