Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai của bình phương

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tạ Duy Long

cho phương trình x2 - (m -2)x - 3 = 0 (1) với m là tham số

Tìm m để phương tình (1) có 2 nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện $\sqrt{x^2_1+2020}-x_1=\sqrt{x_2^2+2020}+x_2$

Nguyễn Ngọc Lộc
19 tháng 7 2020 lúc 21:05

- Ta có : \(x^2-\left(m-2\right)x-3=0\)

- Ta thấy : \(ac=1\left(-3\right)=-3< 0\)

=> Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt .

- Theo vi ét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-2\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\)

- Ta có : \(\sqrt{x^2_1+2020}-x_1=\sqrt{x^2_2+2020}+x_2\)

=> \(\sqrt{x^2_1+2020}-\sqrt{x^2_2+2020}=x_1+x_2\)

=> \(x^2_1+2020+x_2^2+2020-2\sqrt{\left(x^2_1+2020\right)\left(x^2_2+2020\right)}=x^2_1+x^2_2+2x_1x_2\)

=> \(4046=2\sqrt{\left(x^2_1+2020\right)\left(x^2_2+2020\right)}\)

=> \(4092529=\left(x^2_1+2020\right)\left(x^2_2+2020\right)\)

=> \(x^2_1x^2_2+2020x_1^2+2020x^2_2+4080400=4092528\)

=> \(2020x_1^2+2020x^2_2=12120\)

=> \(x^2_1+x^2_2=6\)

=> \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=6\)

=> \(m^2-4m+4-2\left(-3\right)=6\)

=> \(m^2-4m+4=0\)

=> \(m=2\)

Vậy ....

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 7 2020 lúc 21:06

\(x_1x_2=-3< 0\Rightarrow\)pt đã cho có 2 nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow\sqrt{x_1^2+2020}-x_2=x_1+\sqrt{x_2^2+2020}\)

\(\Rightarrow x_1^2+2020+x_2^2-2x_2\sqrt{x_1^2+2020}=x_1^2+x_2^2+2020+2x_1\sqrt{x_2^2+2020}\)

\(\Rightarrow-x_2\sqrt{x_1^2+2020}=x_1\sqrt{x_2^2+2020}\)

\(\Rightarrow x_2^2\left(x_1^2+2020\right)=x_1^2\left(x_2^2+2020\right)\)

\(\Rightarrow x_1^2=x_2^2\Rightarrow x_1=-x_2\)

\(\Rightarrow x_1+x_2=0\Rightarrow m-2=0\Rightarrow m=2\)

Có thể thế vào tìm nghiệm và thay vào điều kiện đề bài để thử cho chặt chẽ hơn (do các bước biến đổi ko tương đương)


Các câu hỏi tương tự
Chop Sỹ
Xem chi tiết
Trần Thị Thuý Quỳnh
Xem chi tiết
youjthanh
Xem chi tiết
nguyenvietphuong
Xem chi tiết
Dương Thảo Vi
Xem chi tiết
Tạ Uyên
Xem chi tiết
Thiên Dy
Xem chi tiết
Nguyễn Tố Nga
Xem chi tiết
Nhok baka
Xem chi tiết