Cho phương trình : \(x^2-\left(m+2\right)x-m-3=0\) (1)
a, Giải phương trình khi m = -1
b, Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(x^2_1+x_2^2>1\)
Cho phương trình \(x^2-x+m=0\). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) sao cho \(x_1< x_2< 2\)Giúp mình bài này với ạ. MÌnh cảm ơn nhiều !
Bài 2: Cho phương trình x2-2mx+2m-2=0 (1) (m là tham số)
a) Giải phương trình (1) khi m=1
b) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm x1,x2. Tìm m để x12 +x22 =12
Cho phương trình : \(x^2-2\left(m-1\right)x-3-m=0\) (1)
a, Chứng tỏ rằng phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b, Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(x_1^2+x_2^2\ge10\)
Câu hỏi 11 (1.5 điểm) Bài 2: (1,5đ) Cho phương trình ẩn x : (1) a) Giải phương trình (1) với m = 3 b) Tìm m để phương trình (1) luôn có nghiệm ?
Câu 2. (1,0 điểm) Cho phương trình 2x2 – 3x –
6 = 0 (1) (m là tham số)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (1).
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: .
Cho phương trình x2-mx-3=0(m là tham số)
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b) Gọi x1, x2là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để (x1+6).(x2+6) = 2019
(mink đag cần gấp)
Cho phương trình x2-mx-3=0(m là tham số)
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b) Gọi x1, x2là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để (x1+6).(x2+6) = 2019
(mink đag cần gấp)
Cho phương trình x2-mx-3=0(m là tham số)
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b) Gọi x1, x2là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để (x1+6).(x2+6) = 2019
(mink đag cần gấp)