Câu hỏi của Vũ Anh Quân - Toán lớp 8 | Học trực tuyến nè nhé b .
Câu hỏi của Vũ Anh Quân - Toán lớp 8 | Học trực tuyến nè nhé b .
Cho hàm số \(f:Z^+\rightarrow R^+\) thỏa mãn các điều kiện
\(1.f_{\left(x\right)}=0\leftrightarrow x=0\)
\(2.f_{\left(xy\right)}=f_{\left(x\right)}f_{\left(y\right)}\left(\forall x,y\in Z^+\right)\)
\(3.f_{\left(x+y\right)}=f_{\left(x\right)}+f_{\left(y\right)}\left(\forall x,y\in Z^+\right)\)
Gọi \(n_o\) là số nguyên dương bé nhất trong các số nguyên dương m thõa mãn điều kiện \(f_{\left(m\right)}>1\). Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta đều có bất đẳng thức sau :
\(f_{\left(n\right)}< \dfrac{\left(f_{\left(n_o\right)}\right)^{1+\left[log_{n_o}n\right]}}{f_{\left(n_o\right)}-1}\)
\(\left[a\right]\) là phần nguyên của số thực \(a\)
Cho hình bình hành ABCD. Trên cạnh BC và DC lần lượt lấy hai điểm M, N. Đặt \(\dfrac{MB}{MC}=x\), \(\dfrac{NC}{ND}=y\). Đường chéo BD cắt AM và AN lần lượt tại P và Q. Tính \(\dfrac{S_{APQ}}{S_{AMN}}\).
1/ Cho H tùy ý nằm trong tam giác ABC. Tia AH,BH,CH cắt BC,AC,AB tại D,E,F. Chứng minh \(\dfrac{AH}{HD}+\dfrac{BH}{HE}+\dfrac{CH}{HF}\ge6\)
2/ Cho hình bình hành ABCD. Trên BC,CD lấy M,N tùy ý. AM,AN cắt BD tại E,F. Vẽ Ex//AD, Fy//AD, \(Ex\cap Fy=\left\{K\right\}\)
a) Chứng minh \(S_{AEF}=S_{KBD}\)
b) Chứng minh rằng nếu \(S_{AEF}=S_{EMNF}\) thì M,N,K thẳng hàng
3/ Tam giác ABC có 3 đường phân giác AD,BE,CF. Gọi \(S_{ABC}=S,S_{DEF}=S'\). Chứng minh rằng \(S\ge4S'\)
Bài 1: Hình thang ABCD có số đo: Hai đáy AB = 2 (cm), CD = 4 (cm); Đường cao BH = 2,5(cm). O là giao điểm hai đường chéo.
a. Hãy tính diện tích các tam giác OAB, OBC, OCD, ODA.
b. Cho AC = 6(cm). Tính BD.
Hình vẽ:
Bài 2: Tam giác ABC có số đo ba cạnh AB = 3 (cm); AC = 4 (cm); BC = 6 (cm). AD là phân giác, AM là trung tuyến.
a. Tính tổng số đo ba chiều cao của tam giác.
b. Tính diện tích tam giác ADM
Bài 3: Giải phương trình : \(\dfrac{20}{2+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{4+\dfrac{1}{x}}}}=\dfrac{2003}{2+\dfrac{3}{4+\dfrac{5}{6+\dfrac{7}{8}}}}\)
Mọi người giúp đỡ mình nhé !!! Cảm ơn mọi người nhiều nha !!!
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, \(D\in AC\). E,F,G là trung điểm BD, BC và DC
a) Cho AB = 5, BC = 13. Tính \(S_{ABC}\)
b) Cho \(\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{2}{3}\). Tính \(\dfrac{S_{FIC}}{S_{ABC}}\) biết I là trung điểm AF
c) Cho \(\dfrac{DC}{AC}=x.\) Tính tỉ số giữa diện tích tam giác FIC và tam giác ABC, biết I là trung điểm À
Chứng minh rằng một tầm giác là tam giác vuông nếu chiều cao ha,hb, hc của nó thỏa mãn điều kiện:
\(\left(\dfrac{h_a}{h_b}\right)^2+\left(\dfrac{h_a}{h_c}\right)^2=1\)
Cho hình thang ABCD ,hai đường chéo cắt nhau tại O . Đường thẳng đi qua O cắt các cạnh bên AD , BC lần lượt tại các điểm M, N.
a/CM: \(\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{BN}{BC}\)
b/CM: \(\dfrac{1}{OM}=\dfrac{1}{ON}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{CD}\)
c/ Cho diện tích các tam giác AOD , COD lần lượt là a2 và b2 (a,b>0). Tính diện tích hình thang ABCD theo a và b.
Trung tuyến AD và BE của \(\Delta ABC\) cắt nhau tại G.CMR: SDEG= \(\dfrac{1}{2}\)SCEG= \(\dfrac{1}{3}\)SCED=\(\dfrac{1}{4}\)SABG=\(\dfrac{1}{6}\)SABE=\(\dfrac{1}{12}\)SACE
Cho hình bình hành ABCD. Trên cạnh BC và CD lấy M và N Sao cho \(\dfrac{CN}{DN}=2.\dfrac{BM}{CM}\); BD cắt AM, AN lần lượt tại I và Q. Chứng minh: SAMN=2.SAIQ