\(\overrightarrow{m}=2\left(1;2\right)+3\left(3;4\right)=\left(2;4\right)+\left(9;12\right)=\left(11;16\right)\)
\(\overrightarrow{m}=2\left(1;2\right)+3\left(3;4\right)=\left(2;4\right)+\left(9;12\right)=\left(11;16\right)\)
Cho ΔABC có trọng tâm G. Tìm tập hợp M sao cho \(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}-\overrightarrow{2MC}\right|=\left|\overrightarrow{AM}-\overrightarrow{AB}\right|\)
Trong mặt phẳng Oxy , khẳng định nào dưới đây đúng , vì sao ?
1. M(0;x) thuộc Ox ; N(y;0) thuộc Oy
2. \(\overrightarrow{a}=\overrightarrow{j}-3\overrightarrow{i}\)=> \(\overrightarrow{a}=\left(1;-3\right)\)
3.\(\overrightarrow{i}=\left(0;1\right);\overrightarrow{j}=\left(1;0\right)\)
4.\(\overrightarrow{i}=\left(1;0\right);\overrightarrow{j}=\left(0;1\right)\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}=\left(x;x-1\right),\overrightarrow{b}=\left(x+2;x+1\right)\). Điều kiện của x để \(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}< 3\)
A. -2<x<1
B. 0<x<1
C. x>-2
D. -2<x<3
(Giải thích giùm mình)
Cho 2 điểm phân biệt A, B. Xác định M, N sao cho
a) \(\overrightarrow{AB}+2\overrightarrow{BM}=\overrightarrow{0}\)
b) \(2\overrightarrow{NA}-3\overrightarrow{NB}=\overrightarrow{0}\)
Cho 2 điểm A(-1;2) , B(3;1) và đường thẳng delta \(\left\{{}\begin{matrix}1+t\\2+t\end{matrix}\right.\) . Toạ độ điểm C thuộc delta để tam giác ABC cân tại C là
Bài 1: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d trong các trường hợp sau:
a) Đường thẳng d đi qua A(-2; 3) và có véctơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{n}\) = ( 1;4)
b) Đi qua hai điểm M(2; 1) và N(-3; 5).
c) Đi qua điểm C(\(\frac{1}{2}\) ;3) và song song với đường thẳng d’: 2x – y + 5 = 0.
d) Đi qua điểm D(-6; 9) và vuông góc với đường thẳng d’’: 5x + 6y – 5 = 0.
Tìm m để các hàm số sau có tập xác định là R (hay luôn xác định trên R):
a. \(y=f\left(x\right)=\dfrac{3x+1}{x^2+2\left(m-1\right)x+m^2+3m+5}\)
b. \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x^2+2\left(m-1\right)x+m^2+m-6}\)
c. \(y=f\left(x\right)=\dfrac{3x+5}{\sqrt{x^2-2\left(m+3\right)x+m+9}}\)
Gọi là tập hợp gồm các giá trị thực của tham số m để phương trình \(x-2\sqrt{x+2}-m-3=0\) có 2 nghiệm phân biệt . Mệnh đề đúng là :
\(A,S=\left(-6;-5\right)\)
\(B,S=(-6;-5]\)
\(C,S=[-6;-5)\)
\(D,S=\left(-6;+\infty\right)\)
Bài 1: Giải bpt:
a, \(2x^3+x+3>0\)
b, \(x^2\left(x^2+3x-4\right)\ge0\)
Bài 2: Hãy tìm các giá trị của m để bpt:
a, \(x^2+2\left(m-3\right)x+m^2-2m-6>0\) có nghiệm
b, \(\left(m-2\right)x^2+2\left(2m-3\right)x+5m-6\le0\) có nghiệm