(a)đi pua cc" và song song với 2 đt AH,CB'
(a)đi pua cc" và song song với 2 đt AH,CB'
Cho hình chóp SABCD đáy ABCD là hình thang cân có AB không song song với BC Gọi M là trung điểm của AC và (α)là mặt phẳng qua M. song song với SA, BD.
a) tìm giao điểm giữa đưỡng thằng AC và (α)
b) xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi (α)
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' H là trung điểm cạnh A'B'.
a) Chứng minh: B'C//(AHC')
b) Tìm giao tuyến d của hai mặt phẳng (AB'C') và (A'BC). CMR: (H,d)//(BB'C'C)
c) Xác định thiết diện của lăng trụ cắt bởi mặt phẳng (H,d)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SC. Mặt phẳng (α) qua M và song song với (SBD). Mặt phẳng (β) qua N và song song với (SBD).
a) Xác định thiết diện của hình chóp lần lượt cắt bởi mặt phẳng (α) và (β).
b) Gọi I và J lần lượt là giao điểm của AC với hai mặt phẳng nói trên. Chứng minh: AC = 2IJ.
Cho lăng trụ ABC.A'B'C'. Gọi I là trung điểm B'C', M là một điểm thuộc A'C', P là giao điểm của AM và AC', Q là giao điểm của B'M và A'I. Tìm vị trí điểm M để tam giác A'PQ có diện tích bằng 1/8 diện tích tam giác A'CI.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với hai đáy AB , CD (AB>CD) . Gọi M là trung điểm của CD , \(\left(\alpha\right)\) là mặt phẳng qua M , song song với SA và BC
a/ Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) . Thiết diện đó là hình gì ?
b/ Tìm giao tuyến của mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) và mặt phẳng (SAD)
Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi I, J, K lần lượt là trọng tâm tam giác ABC, A'B'C', ACC'. Gọi M,N,H lần lượt là trung điểm BC, B'C', AC'. Chứng minh (A'JK) song song (AIB')
cho tứ diện ABCD. Gọi IJ lần lượt là trung điểm của AB, CD. (P) là mặt phẳng qua M trên IJ và song song với AB, CD.
a) tìm giao tuyến (P) với (IJD)
b) xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi (p). thiết diện là hình gì ?
Cho lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình thang, AD=CD=BC=a, AB=2a. Mặt phẳng (alpha) đi qua A cắt BB', CC',DD' tại M,N,P.
a) Tứ giác AMNP hình gì
b) So sánh AM,NP.
1. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình bình hành. E là trung điểm của SC, F là trọng tâm của tam giác SAB. (P) là mặt phẳng qua EF song song với BD. Xác định thiết diện của (P) với hình chóp.
2. Cho hình hộp ABCDA'B'C'D'. Gọi I,J,K lần lượt là tring điểm của AB,B'C',DD' một điểm M thuộc B'C'. Xác định thiết diện cắt bởi (P) qua M song song với (IJK).