1. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a; SA = 2a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi H là trung điểm của SB, K là hình chiếu vuông góc của A lên SC. Tính thể tích khối chóp S.AHK.
2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và góc BAD = 120 độ , SA ⊥ (ABCD). Biết rằng khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng SC bằng \(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\). Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
Cho hình chóp S.ABCcó đáy ABC là tam giác đều, cạnh 4a. Tam giác SAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, biết rằng hình chiếu của S lên mặt phẳng đáy là điểm H nằm trên cạnh AB và AH =a. Góc hợp bởi SC với mặt phẳng đáy là 60 độ. Tính thể tích khối chóp S.ABC
Cho lăng trụ ABC .A' B' C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A . Hình chiếu của A trên mặt phẳng ( A'B'C) là trọng tâm của tam giác ABC . Biết BB= AC =a căn 3 , AB= a . Tính thể tích khối chóp C .A' B 'BA
cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' . Gọi M,N,H lần lượt là trung điểm của AB',BC',CA'. Biết khối đa diện có sáu đỉnh A,B,C,M,N,H có thể tích bằng V0. Khi đó thể tích V của khối lăng trụ đã cho bằng
Cho khối lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh á. Gọi S là điểm thuộc đường thẳng AA’ sao cho A’ là trung điểm của SA. Tính thể tích phần khối chóp SABCD nằm trong khối lập phương
Cho khối chóp ABCDA’B’C’D’ cạnh a . Gọi S là điểm thuộc đường thẳng AA’ sao cho A’ là trung điểm của SA. Tính thể tích phần khối chóp SABD nằm trong khối lập phương
Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a biết SA vuông góc với đáy ABC và SI hợp với đáy một góc 60 °( I là trung điểm BC )
a) Tính thể tích khối chóp SABCD
b) Tính khoảng cách từ A đến ( SBC)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông=2a,hai mặt phẳng(SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy,cạnh SC tạo với mặt phẳng một góc 60.Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB,AD. Thể tích của khối chóp S.MNDC là