Bài 1: Cho tam giác MNK biết góc N54 độ, góc M31 độ. Số đo của góc ngoài tại đỉnh K bằng bao nhiêu?
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại B biết A2C. Tính số đo góc C.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C. Biết A-B20 độ. Tính số đo góc A.
Bài 4: Cho góc xOy khác góc bẹt. Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy, trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OAOB, trên tia Ot lấy điểm M bất kì. Chứng minh tam giác OAMOBM (tam giác)
Bài 5: Cho góc xOy. Trên cạnh Ox lấy các điểm A và B, trên cạnh Oy...
Đọc tiếp
Bài 1: Cho tam giác MNK biết góc N=54 độ, góc M=31 độ. Số đo của góc ngoài tại đỉnh K bằng bao nhiêu?
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại B biết A=2C. Tính số đo góc C.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C. Biết A-B=20 độ. Tính số đo góc A.
Bài 4: Cho góc xOy khác góc bẹt. Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy, trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB, trên tia Ot lấy điểm M bất kì. Chứng minh tam giác OAM=OBM (tam giác)
Bài 5: Cho góc xOy. Trên cạnh Ox lấy các điểm A và B, trên cạnh Oy lấy các điểm C và D sao cho OA=OC, OB=OD. Chứng minh: AD=BC.
Bài 6: Cho tam giác ABC có góc A=90 độ, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D
a) So sánh độ dài DA và DE
b) Tính số đo góc BED
Bài 7: Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở O. Kẻ OD vuông góc với AC, OE vuông góc với AB. Chứng minh rằng: OD=OE