a) Xét \(\Delta ABD\) vuông có:
AB2 + AD2 = BD2 ( định lí Pytago)
Mà AD = BC do tứ giác ABCD là hình chữ nhật
\(\Rightarrow\) 82 + 152 = BD2
\(\Rightarrow\) BD = 17
b) Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong \(\Delta ABD\) vuông:
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AD^2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{8^2}+\dfrac{1}{15^2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{289}{14400}\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{\dfrac{14400}{289}}=\dfrac{120}{17}\approx7,059\)
c) Xét \(\Delta\)ABD có: AH2 = BH.HD
Xét \(\Delta\)BHI và \(\Delta\)AHB có:
\(\widehat{ABI}=\widehat{AHB}=90^o\)
Chung \(\widehat{BAH}\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta\) BHI \(\sim\)\(\Delta\)AHB (g.g) (1)
Ta có: CD // AB
=> KD // AB
=> \(\widehat{KDH}=\widehat{HBA}\)
Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)KHD có:
\(\widehat{KDH}=\widehat{HBA}\)
\(\widehat{KHD}=\widehat{BHA}=90^o\)
=> \(\Delta\)AHB \(\sim\) \(\Delta\)KHD (g.g) (2)
Từ (1) và (2)
=> \(\Delta\)BHI \(\sim\)\(\Delta\)KHD
=> \(\dfrac{BH}{KH}=\dfrac{IH}{HD}\)
=> BH.HD = IH.KH
=> AH2 = IH.KH
bn tự vẽ hình:
a) vì ABCD là hình chữ nhật nên:
AB = DC = 8 đvđd ( đơn vị độ dài )
BC = AD = 15 đvđd
Áp dụng định lý Pi - ta - go trong △ABD vuông tại A có
\(BD^2=AB^2+AD^2\)
=> BD \(=\sqrt{8^2+15^2}=17đvđd\) Vậy BD = 17 đvđd
b)
Áp dụng hệ thức giữ cạnh và đường cao trong △ABD vuông tại A có
AB . AD = AH . BD
=> AH \(=\dfrac{8.15}{17}\) = \(\dfrac{120}{7}\) đvđd Vậy AH = \(\dfrac{120}{7}\) đvđd