cho tam giác ABC (AB=BC) . Trên cạnh AC chọn điểm K nằm giwuax A và C. trên tia đối của tia CA lấy E sao cho CE=AK. CM: BK+BE>BA+BC
cho Δ abc vuông tại a có ab ≤ ac ,Từ điểm d trên cạnh bc kẻ một đường thẳng vuông góc với bc và cắt đoạn thẳng ac tại f , cắt tia ba tại e
a ) cminh △ aef đồng dạng với Δ dcf
b ) cminh hệ thức : ae . bc = ef . ac
c ) cminh : góc adf = góc fce
d ) tìm vị trí của d trên cạnh bc để tích de . df đạt giá trị lớn nhất
mọi người giúp mình với :<
Cho tam giác abc điểm m là trung điiểm BC . tia phân giác của góc AMB cắt AB tại K tia phân giác của góc AMC cắt AC tại D a, Cm AM / MB = AD/DC b, Cm Ak/BK = AD /DC và DK // BC c gọi E là giao điểm AM và KD .Chứng minh E là trung điểm KD d, KD = 10cm , KA/KB=5/3 . Tính BC
Cho tam giác ABC . Kẻ đường thẳng m bất kì sao cho m//BC cắt AB,AC lần lượt tại D và E. Gọi M là giao điểm của BE và CD ; AM cắt DE tại N. chứng minh N là trung điểm của DE
Cho ∆ABC cân (AB=AC) có AC=10cm, đường cao AH= 6cm.
a.Tính cạnh BC
b.trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM=5cm. Trên cạnh AB lấy điểm N sao cho BN= 8cm. Chứng minh BMN và BAC đồng dạng
c. Tia phân giác của AHC cắt AC tại D. Tính AD, DC
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh đáy BC, N là hình chiếu vuông góc của M trên cạnh AC và O là trung điểm của MN.
Chứng minh rằng:
1/ Tam giác AMC đồng dạng với tam giác MNC;
2/ AM.NC=OM.BC
3/AO vuông góc với BN
cho tam giác ABC nhọn, AB<AC .Trên cạnh AB lấy điểm D(D khác A và B),trên cạnh AC lấy điểm E sao cho góc ADE = ACB
a) CM : tam giác ADE đồng dạng tam giác ACB
b)Gọi i là giao điểm của BC và DE. CM: IB.IC=ID.IE
c)Lấy M là trung điểm BC . CM \(\dfrac{AD.AB}{AE.AM}\) =2
Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Qua điểm D thuộc cạnh BC, vẽ đường thẳng song song với AM, cắt AB, AC tại E và F
a) Chứng minh DE + DF không đổi khi D di động trên BC
b) Qua A vẽ đường thẳng song sòng với BC, cắt FE tại K. Chứng minh rằng K là trung điểm của FE
Cho tam giác ABC . trên cạnh AB lấy 2 điểm D, F sao cho AD = DF = FB. Các trung tuyến AE, BG của tam giác ABC lần lượt cắt CD, CF tại H, K.
a) chứng mình GH, EK, AB đồng qui.
b) chứng mình AB = 4HK.