Câu hỏi của Nguyễn Trúc Phương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của Nguyễn Trúc Phương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Cho p là số nguyên tố khác 2 và a,b là hai số tự nhiên lẻ sao cho a+b chia hết cho p và a-b chia hết cho p-1. Chứng minh rằng \(a^b+b^a\) chia hết cho p
Cho hai số nguyên dương a, b thỏa mãn a2 chia hết cho b, b3 chia hết cho a2, a4 chia hết cho b3, ... Chứng minh rằng : a = b
a) Cho a là số nguyên tố lớn hơn 3. CMR: \(a^2-1\) chia hết cho 24
b) CMR: nếu a và b là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì \(a^2-b^2\) chia hết cho 24
c) Tìm điều kiện của số tự nhiên a để \(a^4-1\) chia hết cho 240
Nếu a+b+c chia hết cho 6 thì \(a^3+b^3+c^3\) chia hết cho 6
Tìm a để phép chia là phép chia hết
a, x³+x²+x+a chia hết cho x+1
b, 2x³–3x²+x+a chia hết cho x+2
c, x³–2x²+5x+a chia hết cho x–3
d, x^4 –5x²+a chia hết cho x²–3x+2
Chứng minh rằng :
a) \(n^3+6n^2+8n\) chia hết cho 48 với mọi số chẵn n
b) \(n^4-10n^2+9\) chia hết cho 384 với mọi số lẻ n
Cho a , b là các số nguyên thỏa mãn (a+b) chia hết cho 3. CM (a3 +b3 ) chia hết cho 9
tìm hằng số a,b,c sao cho
f(x)=ax^3+bx^2+c chia hết cho (x+2)chia cho x^2-1 dư x+5