Câu 1 : Cho DABC vuông tại A, có AB = 5cm, AC = 12cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B.
Câu 2 : Cho các tỉ số lượng giác sau: sin250, cos350, sin190, sin470, cos620. a/ Hãy viết các tỉ số lượng giác cosin thành các tỉ số lượng giác sin. b/ Sắp xếp các tỉ số lượng giác đã cho theo thứ tự tăng dần (có giải thích).
Câu 3 : Giải tam giác DEF vuông tại D, biết rằng DE = 5cm, DF = 9cm.Tính EF, góc E, góc F.
Câu 4 : Cho DABC vuông tại A, đường cao AH. Biết rằng BH = 64cm, HC = 225cm a/ Tính độ dài các cạnh AB, AC, AH. b/ Tính các góc nhọn B và C.
Cho tam giác ABC vuông ở A, tanB = \(\sqrt{2}\) .
a) Tính tỉ số lượng giác của góc C.
b) Kẻ AH vuông góc với BC, biết AH = 2\(\sqrt{3}\) cm . Hãy tính các cạnh của tam giác ABC.
giúp e vs ạ
Cho tam giác def vuông tại d,góc e=30 độ,ef=20. Tính de,df, góc f(độ dài cạnh làm tròn
Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết cosB = 0,8 , hãy tính các tỉ số lượng giác của góc C
BÀI TẬP VỀ HỆ THỨC LƯỢNG – TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 1
Bài 1 :Cho tam giác OEF vuông tại O, biết EF =6cm, Ê = 600.
a) Tính OE, OF.
b) Vẽ đường cao OM. Tính độ dài đoạn thẳng OM
cho tam giác abc vuông tại A . tính tỉ số lượng giác của góc c trong các trường hợp sau a/ AC=8cm bc=17cm b/ ab=12cm Ac=12cm c/ AB=a BC=a√5
cho tam giác abc vuông tại b. tìm các tỉ số lượng giác của góc c sau đó tính góc b,c khi: a,bc=5cm,ab=12cm b,bc=10cm,ac=3cm c,ac=5cm,ab:3cm.
Cho tam giác ABC có góc B=1200; BC=12cm; AB=6cm, đường phân giác BD. Kẻ AH vuông góc đường thẳng BC(H thuộc đường thẳng BC). Tính tỉ số lượng giác của góc HAB, từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc ABH
Cho tam giác ABC có góc B=1200; BC=12cm; AB=6cm, đường phân giác BD
a) Tính BD
b) Gọi M là trung điểm của BC. C/m: AM vuông góc CD
c) Kẻ AH vuông góc đường thẳng BC(H thuộc đường thẳng BC). Tính tỉ số lượng giác của góc HAB, từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc ABH