Ta có ΔOAB cân tại O
mà OI là trung tuyến
nên OI là đường cao
\(IA=IB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{1}{2}m\)
\(OI=\sqrt{R^2-\left(\dfrac{1}{2}m\right)^2}=\sqrt{R^2-\dfrac{1}{4}m^2}\)
Ta có ΔOAB cân tại O
mà OI là trung tuyến
nên OI là đường cao
\(IA=IB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{1}{2}m\)
\(OI=\sqrt{R^2-\left(\dfrac{1}{2}m\right)^2}=\sqrt{R^2-\dfrac{1}{4}m^2}\)
Cho đường thẳng ( O,R) và dây cung BC cố định ( BC <2R). Điểm A di động trên đường tròn (O) sao cho tam giác ABC có 2 góc nhọn và AB<AC. Vẽ đường cao CD của tam giác ABC và đường kính AM. Hạ CE vuông góc AM tại E. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC
1/ Chứng minh tứ giác ADEC nội tiếp
2/ Chứng minh góc ABH = góc DEA và DE.BC=DC.BM
Cho đường tròn tâm (O;R) và một điểm A cố định trên đường tròn đó. Qua A vẽ tiếp tuyết xy. Từ một điểm M trên xy vẽ tiếp tuyến MB với đường tròn (O). Hai đường cao AD và BE của tam giác MAB cắt nhau tại H; MO cắt AB tại K. Khi điểm M di động trên xy thì điểm H di động trên đường nào
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB cố định. C là một điểm cố định nằm giữa A và O. Điểm M di động trên đường tròn O bán kính R
1) tìm vị trí M trên đường tròn (O;R) tương ứng lúc đó độ dài CM lớn nhất và nhỏ nhất
2) Gọi N là 1 điểm trên đường tròn (O;R) sao cho góc NCM= 90 độ. Gọi K là trung điểm MN.CMR khi M di động ta có KO^2 +KC^2 không đổi
3)CMR khi M di động trên (O;R) thì K di dộng trên 1 đường tròn cố định tâm I là trung điểm của CO
Cho đường tròn tâm O bán kính R = 6cm và một điểm A cách O một khoảng 10cm. Từ A vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm).
a) Tính độ dài đoạn tiếp tuyến AB.
b) Vẽ cát tuyến ACD, gọi I là trung điểm của đoạn CD. Hỏi khi C chạy trên đường tròn (O) thì I chạy trên đường nào ?
Cho đường tròn (O; R) và 1 dây cung AB cố định, M là 1 điểm thay đổi trên đường tròn . Vẽ hình bình hành MABC. Tìm tập hợp điểm C .
Gọi I là trung điểm của dây cung AB không đi qua tâm của (O; R) . Qua I vẽ dây CD
a) chứng tỏ CD>=AB. Tìm độ dài nhỏ nhất , lớn nhất của các dây quay quanh I
b) cho R=5cm; OI=4cm. Tính độ dài dây cung ngắn nhất qua I
c) chứng tỏ: góc OAI > góc ODI
BÀI 1.Cho đường tròn (O,13cm). Dây cung AB. Gọi M là trung điểm của AB. Biết OM=5cm, tính độ dài dây cung AB.
cho đường tròn (O;6cm) và lấy 1 điểm I sao cho OI= 2 cm , kẻ dây AB vuông góc với OI tại I . Tính độ dài cung nhỏ AB (làm tròn đến một chữ số thập
Cho đường tròn tâm O, bán kính R = 6cm và điểm A cách O một khoảng 10cm. Từ A vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm) và cát tuyến bất kì ACD (C nằm giữa A và D). Gọi I Là trung điểm của CD.
a) Tính độ dài AB, số đo góc OAB (làm tròn đến độ).
b) Chứng minh bốn điểm A,B,O,I cùng thuộc một đường tròn
c) Chứng minh: \(AC.AD=AI^2-IC^2\)
Từ đó suy ra tích AC.AD không đổi khi C thay đổi trên đường tròn (O).