Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Anh

Cho \(\Delta\)ABC có \(\widehat{A}\) = \(40^o\); AB=AC. Gọi M là trung điểm của BC. Tính các góc của \(\Delta\)AMB

Vũ Minh Tuấn
13 tháng 11 2019 lúc 21:01

Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\)\(ACM\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BM=CM\) (vì M là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AM chung

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)

Vậy \(\widehat{BAM}=20^0;\widehat{AMB}=90^0;\widehat{ABM}=70^0.\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
13 tháng 11 2019 lúc 21:06

A B C M

\(AB=AB\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

Áp dụng định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác vào tam giác ABC có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{B}=2\widehat{C}=180^o-\widehat{BAC}=180^o-40^o=140^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=70^o\)

Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta AMC\) có:

AB = AC (gt)

BM = CM (gt)

AM: cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}=\widehat{\frac{ABC}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o}\)

Áp dụng định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác vào tam giác AMB có:

\(\widehat{BAM}+\widehat{B}+\widehat{AMB}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=180^o-\widehat{BAM}-\widehat{B}=180^o-20^o-70^o=90^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Diệu Huyền
13 tháng 11 2019 lúc 21:18

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Khách vãng lai đã xóa
Nelson Charles
13 tháng 11 2019 lúc 20:46

90 độ

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Minh Anh
Xem chi tiết
nguyễn thành nghĩa
Xem chi tiết
Thanh Do
Xem chi tiết
Yashiro Nene
Xem chi tiết
Đặng Thị Phương Thùy
Xem chi tiết
Đặng Thị Phương Thùy
Xem chi tiết
bùi phương thảo
Xem chi tiết
Thanh Do
Xem chi tiết
nguyễn huy hoàng
Xem chi tiết