Tam giác ABC cân tại A biết A(-1;4) và B,C thuộc \(\Delta=x-y-4=0\). Tìm tọa độ B,C biết \(S_{\Delta ABC}=18\)
Bài 1 :Trong mặt phẳng Oxy cho ΔABC có điểm H(0;4) ; I(-2;-4) ; K(0;2) lần lượt là trực tâm , tâm đường tròn ngoại tiếp , chân đường cao hạ từ A . tìm tung độ lớn nhất của 3 điểm A,B,C
Bài 2 :trong mặt phẳng Oxy cho ΔABC có trực tâm H(-1;2) .gọi D,E,F lần lượt là chân đường cao hạ từ A,B,C của Δ ABC và O(0,0) là trung điểm của BC .Đường thẳng chứa BC : x+2y=0: EF : 2x-3y+14=0.tọa độ điểm A(a,b). tính P=7a+b
Cho \(\Delta ABC\), phân giác kẻ từ A, đường cao kẻ từ C có pt lần lượt là \(x-y=0;2x+y-3=0\). Đt AC đi qua M vs AB = 3AM. Tìm tọa độ B
Cho \(_{\Delta ABC}\) cân B, đỉnh A(1;-1), C(3;5). Đỉnh B thuộc d:2x-y=0. Viết pt đường thẳng AB, BC. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng BC.
Cho tam giác ABC có : C(0;-2) Pt đường cao AH : x+2y-1=0 Pt trung tuyến BN : -x+y=0 Tìm tọa độ A,B
Cho tam giác ABC cân tại A, BC:x+2y-17=0, đường cao CK: 4x+3y-28=0. Đường cao BH đi qua M(1;6). Tìm tọa độ A và diện tích tam giác ABC
Hình chữ nhật ABCD có \(I\left(\dfrac{1}{2};0\right)\). AB có pt: \(x-2y+2=0\) và AB=2AD. Tìm tọa độ điểm A,B,C,D biết A có hoành độ âm
Tam giác ABC có H(-7;-1) là chân đường cao hạ từ A xuống BC. I(-4;-4) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tìm tọa độ ABC biết phân giác trong A là d: x + 3y + 11 = 0
\(\Delta ABC\) đường trung tuyến kẻ từ B, phân giác góc B có pt lần lượt là \(x+2y-3=0;x+y-2=0\), đt AB đi qua M(1;2). Đtr ngoại tiếp tam giác có bán kính = \(\sqrt{5}\). Tìm tọa độ các đỉnh biết \(y_A>0\)