Xét ΔBMI và ΔCME có
MI=ME
góc BMI=góc CME
MB=MC
Do đó: ΔBMI=ΔCME
Xét ΔBMI và ΔCME có
MI=ME
góc BMI=góc CME
MB=MC
Do đó: ΔBMI=ΔCME
Cho \(\Delta\)ABC, lấy điểm D thuộc cạnh BC (D ko trùng với B, C). Gọi M là trung điểm của AD . Trên tia đối của tia MB lấy E sao cho MB=ME, trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF = MC . CMR:
a) \(\Delta\) AME = \(\Delta\) DMB
b) Ba điểm E , A, F thẳng hàng
c) BF // CE
Câu 1: Cho tam giác ABC có AB < AC. Kéo dài BA về phía A thêm một đoạn AD bằng với đoạn AB. Kéo dài CA về phía A thêm một đoạn AE bằng với đoạn AC. So sánh tam giác ABC và tam giác AED.
Câu 2: Cho tam giác ABC có AB < AC. Vẽ tia đối của tia AB, trên đó lấy điểm D sao cho AD = AC. Vẽ tia đối của AC, trên đó lấy điểm E sao cho AE = AB. So sánh tam giác ABC và tam giác AED.
Câu 3: Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC, (đoạn thẳng AM được gọi là đường trung tuyến của tam giác ABC). Lấy điểm I bất kì trên đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy E sao ME = MI. So sánh tam giác BMI = tam giác MEC.
Cho tam giác ABC có AB = AC, gọi I là trung điểm của BC
a) Chứng minh \(\Delta ABI=\Delta ACI\)
b) Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho IA=ID, chứng minh AB=CD
c) Trên một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC không chứa điểm A, kể đường thẳng \(BE\perp BC\) sao cho BE=Ai, gọi O là trung điểm của BI, chứng minh ba điểm A, O, E thẳng hàng
Cho ΔABC có góc A=\(90^0\). Gọi M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA lấy E sao cho MA=ME
a) ΔAMB=ΔEMC
b) CM: CE//AB và CE⊥AC
c) Trên đường thẳng AB lấy I, đoạn thẳng CE lấy K sao cho BI=CK. CM: ba điểm I, M, K thẳng hàng
Bài 15. Cho ΔABC biết ^B>^C vẽ AH vuông góc với BC tại H. Lấy D nằm giữa A và H. So sánh: a) AB và AC b) HB và HC c) ^DBC và ^DCB
Bài 16. Cho ΔABC, AM là đường trung tuyến của ΔABC. Trên tia đối của tia MA, lấy D sao cho MD=MA. Chứng minh: a) ΔAMB = ΔDMC b) AB // CD c) AB + AC > 2AM.
Bài 1: Cho 2 tam giác vuông, ΔABC vuông tại A, MNP vuông tại M. Biết ΔABC = ΔMNP, AB= 20cm, AC= 15cm. Tính các cạnh của ΔMNP
Bài 2: Cho ΔABC có AB=AC. Gọi H là trung điểm của cạnh BC a) Chứng minh ΔABH = ΔACH b) Chứng minh AH vuông ∠ BC c) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh ΔHAD = ΔHAE d) Gọi K là trung điểm của DE. Chứng minh 3 điểm A, H, K thẳng hàng ANH CHỊ GIÚP EM VỚI CHIỀU EM NỘP RỒI
Bài 6. Cho ABC có AB = AC. Kẻ AE là phân giác của góc BAC (E thuộc BC). Chứng minh rằng: a. ∆ABE = ∆ACE b. AE là đường trung trực của đoạn thẳng BC. Bài 7. Cho ABC có AB < AC. Kẻ tia phân giác AD của góc BAC (D thuộc BC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB, trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh rằng: a. ∆BDF = ∆EDC. b. BF = EC. c. F, D, E thẳng hàng. d. AD ⊥ FC Bài 8. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox, lấy 2 điểm A và C. Trên tia Oy lấy 2 điểm B và D sao cho OA = OB; OC = OD. (A nằm giữa O và C; B nằm giữa O và D). a. Chứng minh ∆OAD = ∆OBC b. So sánh 2 góc CAD và CBD. Bài 9. Cho ΔABC vuông ở A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC. a. Chứng minh ΔABC = ΔABD b. Trên tia đối của tia AB, lấy điểm M. Chứng minh ΔMBD = ΔMBC. Bài 10. Cho góc nhọn xOy và tia phân giác Oz của góc đó. Trên Ox, lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Oz, lấy điểm I bất kì. Chứng minh: a. ΔAOI = ΔBOI. b. AB ⊥ OI. Bài 11. Cho ΔABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA, lấy điểm E sao cho ME = MA. a. Chứng minh AC // BE. b. Gọi I là một điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho AI = EK. Chứng minh 3 điểm I, M, K thẳng hàng.
Cho △ABC vuông tại A có AB = 6cm ; BC = 10cm ; AC = 8cm
a, So sánh các góc của △ABC
b, Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD . Gọi K là trung điểm của cạnh BC , đường thẳng DK cắt cạnh tại M . Tính MC
c, Đường trung trực d của đoạn thẳng DC tại Q . Chứng minh 3 điểm B , M , Q thẳng hàng