Hình học lớp 7

Thu Trang

Cho \(\Delta ABC\)vuông ở C, có Â = 600, tia phân giác của của góc BAC cắt BC ở E, kẻ EK vuông góc với AB.(K \(\in\)AB), kẻ BD vuông góc với AE (D\(\in\)AE).

Chứng minh: a)AK = AC b) AD = BC c) Tam giác ACK là tam giác gì? Vì sao?

Kieu Anh
17 tháng 2 2017 lúc 20:49

a) vì AE là tia phân giác góc BAC

=> góc KAE = góc CAE

xét tam giác AKE vuông tại K ( EK vuông góc với AB theo giả thiết) và tam giác ACE vuông tại c ( tam giác ABC vuông tạo C theo giả thiết) có

AE là cạnh chung

góc KAE = góc CAE ( chứng minh trên)

=> tam giác vuông AKE = tam giác vuông ACE( cạnh huyền- góc nhọn)

=> AK = AC ( hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Kieu Anh
17 tháng 2 2017 lúc 20:55

c)

xét tam giác ACK có AC = AK ( chứng minh trên )

=> tam giác ACK cân tại A ( định nghĩa tam giác cân)

mà góc BAC = 60 độ ( giả thiết)

=> tam giác ACK là tam giác đều ( tính chất tam giác đều)

Bình luận (1)
Phạm Tiến
17 tháng 2 2017 lúc 21:05

Có tia p/g Suy ra gKAE=gDAC

Xét tam giác AKE và tam giác ADC có

gKAE=gKAC

Chung cạnh huền AD

Suy ra 2 t/g trên bằng nhau (cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra 2 cạnh TƯ

Bình luận (1)
Kieu Anh
17 tháng 2 2017 lúc 21:32

vì AD là tia phân giác góc BAC ( giả thiết)

=> góc BAD = góc DAC = 1/2 góc BAC

mà góc BAC = 60 độ ( giả thiết)

=> Góc BAD = Góc DAC = 1/2 . 60 = 30 độ

vì tam giác ABC vuông tại C ( giả thiết)

=> góc BAC + góc CBA = 90 độ ( tính chất tam giác vuông)

mà góc BAC = 60 độ

=> góc CBA = 90 độ - 60 độ = 30 độ

xét tam giác ABC vuông tại C (giả thiết ) và tam giác BDA vuông tại D ( BD vuông góc với AE theo giả thiết) có

AB là cạnh chung

góc CBA = góc BAD ( = 90 độ)

=> tam giác vuông ABC = tam giác vuông BDA ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> AD = BC ( hai cạnh tương ứng)

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Tớ cuồng xô
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nhật Liên
Xem chi tiết
Bùi Hiền Thảo
Xem chi tiết
Dang Vu Huyen My
Xem chi tiết
Tớ cuồng xô
Xem chi tiết
nguyễn ngọc trang
Xem chi tiết