Cho \(\Delta ABC=\Delta DEF\). Biết \(\widehat{A}=55^0,\widehat{E}=75^0\)
Tính các góc còn lại của mỗi tam giác ?
Nếu \(\Delta ABC=\Delta A'B'C'\) và\(\Delta A'B'C'=\Delta A''B''C''\) thì có \(\Delta ABC=\Delta A''B''C''\) hay không?
Cho \(\Delta ABC=\Delta DIK;\widehat{B}=50^0;\widehat{K}=40^0\). Điền vào chỗ trống :
a) \(\widehat{A}=........\)
b) \(\widehat{I}=........\)
c) \(\widehat{C}=........\)
\(Cho\Delta ABC=\Delta DEF\) Có:
\(\widehat{C}=\frac{5}{6}\widehat{B}\) và \(\widehat{E}-\widehat{F}=10^o\)
Tính các góc của tam giác trên .
1) Cho \(\Delta ABC=\Delta DEF\). Biết \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\) và \(B-C=20\). Tính số đo các góc của \(\Delta DEF\)
2) Cho \(\Delta ABC=\Delta MNP\). Biết \(AB=5cm\), \(BC=8cm\), \(AC=7cm\), \(\widehat{A}=\dfrac{4}{3}\widehat{B}=2\widehat{C}\). Tìm các cạnh và các góc của \(\Delta MNP\).
Mọi người giúp mình với
Cho \(\widehat{xOy}\) nhọn. Trên Ox,Oy lấy 2 điểm A,B sao cho OA = OB. Vẽ đường tròn tâm A,B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại 2 điểm M,N nằm trong \(\widehat{xOy}\)
C/m : a, ΔOMA = ΔOMB; ΔONA = ΔONB
b, Ba điểm O, M, N thẳng hàng
c, ΔAMN = ΔBMN
d, MN là tia phân giác của \(\widehat{AMN}\)
Cho \(\Delta ABC\) có AB = AC. D là trung điểm của BC.
a) Chứng minh: \(\Delta ADB\) = \(\Delta ADC\) và AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\).
b) Vẽ \(DC\perp AD\) tại M. Trên cạnh Ac lấy điểm N sao cho AN = AM. Chứng minh: \(\Delta AMD\) = \(\Delta AND\) và \(DC\perp AN\).
c) Gọi K là trung điểm của NC. Trên tia DK lấy điểm E sao cho K là trung điểm của DE. Chứng minh: \(\Delta KCD\) = \(\Delta KNE\).
d) Chứng minh: MN // BC và 3 điểm M, N, E thẳng hàng.
Cho \(\Delta ABC=\Delta HIK\) trong đó \(AB=2cm,\widehat{B}=40^0,BC=4cm\). Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác HIK ?
Cho \(\Delta\) ABC có AB = AC, gọi AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\). Tia phân giác BD và CE của \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\) cắt nhau tại O.
1, Chứng minh rằng M là trung điểm của BC.
2, Chứng minh \(\Delta\) BCD = \(\Delta\) CEB.
3, Chứng minh OB = OC.
4, Từ O kẻ OH \(\perp\) AC, OK \(\perp\) AB. Chứng minh OH = OK.