Cho ΔABC có \(\widehat{B}\)=65o , \(\widehat{C}\) =50o , đường cao AH=5,4 cm
a, Tính chu vi ΔABC
b, Đường cao BH=4 cm, \(\stackrel\frown{B}\)= 58o, \(\widehat{C}\)=40o. Tính SΔABC
Cho tam giác ABC, đường cao AH. Cho BH = 3cm, HC = 9cm, \(\widehat{ACB}=30^o\) . Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao ?
b) Cho \(\Delta ABC\) có AC=35cm, \(\widehat{B}=60^o\) , \(\widehat{C}=50^o\) . Tính chu vi , diện tích \(\Delta ABC\)
bài 1;cho tam giác ABC trong đó BC=7 cm,góc ABC=42 độ,góc ACB=35 độ .gọi H là chân đường cao của ΔABC kẻ từ A.tính AH
bài 2;cho ΔABC có BC=12cm,góc BAC=110 độ và góc ABC =40 độ,đường cao AH,BH
a, tính BH,AB
b,tính AC,AH
1.
\(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^0\right),AH\perp BC\). E, F thứ tự là hình chiếu của H trên AB, AC. Đặt BC= 2a( a >0). Chứng minh
a. \(BE^2=\dfrac{BH^3}{BC};CF^2=\dfrac{CH^3}{BC}\)
B. tính giá trị của \(\sqrt[3]{BE^2}+\sqrt[3]{CF^2}\) theo a
2.
\(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^0\right),AH\perp BC\), đường cao BK. Chứng minh: \(\dfrac{1}{BK^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{4AH^2}\)
3.
\(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^0\right),AH\perp BC\). Chứng minh: \(BC^2=2AH^2+BH^3+CH^3\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AB = 10cm, BH = 6cm.
a ) Tính \(\widehat{B},\widehat{C}\)
b ) Tính AH, AC, BC.
c ) Kẻ HD, HE lần lượt vuông góc với AB,AC ( \(D\in AB,E\in AC\) ). Chứng minh : \(CD^2+CE^2=AC^2+CH^2\)
Cho \(\Delta ABC,\widehat{A}=90\) độ, đường cao AH. Kẻ HD \(\perp\) DE, HE \(\perp\) AC. AH \(\cap\) DE = I. Biết AI2 = AD . AE, kẻ AK \(\perp\) DE.
a) chứng minh \(\widehat{AIK}=30\) độ
b) Tính các góc \(\Delta ABC\)
Tam giác ABC có BC = 24cm, \(\widehat{B}=60^o,\widehat{C}=40^o\). Dùng bảng lượng giác tính diện tích tam giác
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, đường cao AH.
a. Biết BH=4cm, CH=9cm. Tính AH, AB, AC, \(\widehat{B}\).
b. Vẽ HM, HN vuông góc với AB, AC. Chứng minh AM.AB=AN.AC
c. Đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt AC tại E. Chứng minh BH.BC=AE.AC
d. Chứng minh \(\dfrac{BM}{CN}=\dfrac{AB^3}{AC^3}\).
________giúp e phần d với___________________