Kẻ đường cao AH (H∈ BC)
Áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn cho ΔAHC vuông tại H:
Ta có: cotgC= cotg 40 = \(\dfrac{HC}{AH}\) (1)
Áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn cho ΔAHB vuông tại H:
Ta có: cotgB= cotg 60 = \(\dfrac{BH}{AH}\) (2)
Từ 1 và 2 ⇒ cotg 40 + cotg60∼1,769 =\(\dfrac{HC}{AH}\) + \(\dfrac{HB}{AH}\) = \(\dfrac{HC+HB}{AH}\) mà HC+HB=BC
⇒ \(\dfrac{BC}{AH}\)=\(\dfrac{24}{AH}\)∼1,769 ⇒ AH ∼ 13,567 (cm)
⇒ SΔ ABC = (BC.AH) : 2 = ( 24 . 13,567 ) : 2 =162,804 (\(cm^2\))
Vậy diện tích tam giác ABC = 162,804 cm\(^2\)