Hình học lớp 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vũ Thị Ngọc

Cho \(\Delta\) ABC vuông ở A. Đường phân giác BD. Kẻ DK\(\perp\)BC (K \(\in\) BC)

a) Chứng minh: BD \(\perp\) AK

b) Kẻ AH \(\perp\) BC ( H \(\in\) BC). Chứng minh: AK là phân giác \(\widehat{HAC}\)

c) Gọi I là giao điểm của AH và BD. Chứng minh: IK//AC

Lê Vương Kim Anh
24 tháng 5 2017 lúc 21:06

a) Xét \(\Delta BDK\)\(\Delta BAD\) có:

BD (chung)

\(\widehat{KBD}=\widehat{ABD}\) (BD là tia phân giác \(\widehat{B}\) )

\(\widehat{DKB}=\widehat{DAB}=90^0\)

Do đó: \(\Delta BDK=\Delta BAD\left(ch-gn\right)\)

=> KB = AB (hai cạnh tương ứng)

=> \(\Delta KAB\) cân tại B

=> B \(\in\) đường trung trực của đoạn thẳng KA (1)

=> DK = DA (hai cạnh tương ứng)

=> \(\Delta DKA\) cân tại D

=> D \(\in\) đường trung trực của đoạn thẳng KA (2)

(1), (2) => BD là đường trung trực của đoạn thẳng KA

=> BD \(\perp\) AK

b) Vì \(\widehat{DKH}=\widehat{AHB}=90^0\)

=> DK // AH (đồng vị)

=> \(\widehat{DKA}=\widehat{KAH}\) (sole trong) (1)

\(\Delta DKA\) cân

=> \(\widehat{DAK}=\widehat{DKA}\) (2)

(1); (2) => \(\widehat{DAK}=\widehat{KAH}\)

=> AK là tia phân giác \(\widehat{HAC}\)

c) Vì \(\Delta BDK=\Delta BAD\) (cmt)

=> \(\widehat{KDB}=\widehat{ADB}\) (hai góc tương ứng)

Xét \(\Delta DAI\)\(\Delta DKI\) có:

DI (chung)

\(\widehat{ADI}=\widehat{KDI}\) (cmt)

DK = DA (cmt)

Do đó: \(\Delta DAI=\Delta DKI\) (c-g-c)

=> \(\widehat{DAI}=\widehat{DKI}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{DAK}=\widehat{DKA}\)

Do đó: \(\widehat{KAI}=\widehat{AKI}\)

\(\widehat{DAK}=\widehat{KAI}\)

=> \(\widehat{DAK}=\widehat{AKI}\)

=> IK // AC


Các câu hỏi tương tự
Ka
Xem chi tiết
nguyễn lê thùy linh
Xem chi tiết
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hạ
Xem chi tiết
Bùi Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Luyện Ngọc Thanh Thảo
Xem chi tiết
Hà Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Hải Ngân
Xem chi tiết
Bạch Mai
Xem chi tiết