a) Xét Δ ABM và Δ ACM,có
AB=AC (gt)
AM chung
BM=CM (gt)
=> ABM= ACM(c-c-c)
b)Ta có BM+CM=BC
Mà BC=10cm; BM=CM
=>BM+BM=BC
=>2BM=BC
=>BM=BC/2=10/2=5cm
Ta có Δ ABM=Δ ACM(cmt)
=>Góc BMA=góc CMA(2 góc t/ứng)
Mà \(\widehat{BMA}+\widehat{CMA}=180\left(kb\right)\)
=> \(\widehat{BMA}=\widehat{CMA}=90\)
Áp dụng định lý Py-Ta-Go vào\(\Delta\perp ABM\)AM2=AB2-BM2
AM2=132-52
AM2=144
=>\(AM=\sqrt{144}=12\)
a) Xét 2 \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\), có:
AB = AC ( = 13 cm)
AM cạnh chung
BM = CM ( vì AM là đường trung tuyến )
=> tamgiac ABM = tamgiac ACM ( c.c.c )
b) Ta có: tamgiac ABM = tamgiac ACM
=> góc AMB = góc AMC ( 2 góc tương ứng)
Mà góc AMB + góc AMC = 1800 (kề bù)
=> góc AMB = 1800 : 2 = 900
Nên AM vuông góc BC hay tamgiac ABM vuông tại M
Lại có: BM = CM (vì AM là trung tuyến)
Mà BM + CM = BC
Hay: 2.BM = 10
=> BM = 10 : 2 = 5 (cm)
Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tamgiac vuông ABM có:
AB2 = AM2 + BM2
=> AM2 = AB2 - BM2
Hay AM2 = 132 - 52
=> AM2 = 169 - 25 = 144
Vậy AM = \(\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)
Đừng lo......Tớ cứu cho.
a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM:
AB=AC
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
BM=CM
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.g.c\right)\)
b)Có BC=10cm và \(BM=CM=\dfrac{BC}{2}\)
\(\Rightarrow BM=5cm\)
\(\Delta ABM=\Delta ACM\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=90^o\)
\(\Delta ABM\) vuông tại M\(\Rightarrow AB^2=BM^2+AM^2\)
\(\Rightarrow13^2=10^2+AM^2\)
\(\Rightarrow AM^2=169-100=69\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AM=\sqrt{69}\)
Chúc bạn học tốt