Ôn tập Tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Châu Phan

Cho ΔABC vuông ở A. Tia phân giác của \(\widehat{B}\) cắt AC tại E. Vẽ EH ⊥ BC.

a) Chứng minh ΔABE = ΔHBE.

b) ΔABH là tam giác gì? Tại sao?

c) Giả sử \(\widehat{BAH}\) = 650. Tính số đo \(\widehat{ACB}\)

hello sunshine
2 tháng 10 2019 lúc 15:35

a) Xét ΔABE và ΔHBE, có:

góc BAE = góc BHE = 90o (gt)

BE: chung

góc ABE = góc HBE ( BE là tia phân giác của góc ABC)

Vậy ΔABE = ΔHBE ( Cạnh huyền - góc nhọn)

b) Ta có: ΔABE = ΔHBE (cm câu a)

=> AB = HB ( 2 cạnh t/ư)

Vậy ΔABH là tam giác cân

c)Ta có: ΔABH cân tại B (cm câu b)

=> góc BAH = góc BHA ( 2 góc đáy của tam giác cân)

Mà: góc BAH = 65o (gt)

=> góc BHA = 65o

Do đó: góc ABH = 50o

Trong ΔABC, có:

góc A + góc B + góc C = 180o ( T/c tổng 3 góc của 1 tam giác)

Hay: 90o + 50o + góc C = 180o

góc C = 180o - 90o - 50o

=> góc C = 40o

Hay góc ACB = 40o (đpcm)

Vũ Minh Tuấn
2 tháng 10 2019 lúc 18:00

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABE\)\(HBE\) có:

\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^0\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (vì \(BE\) là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

Cạnh BE chung

=> \(\Delta ABE=\Delta HBE\) (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABE=\Delta HBE.\)

=> \(AB=HB\) (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta ABH\) cân tại \(B.\)

Chúc bạn học tốt!


Các câu hỏi tương tự
Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Quốc Bảo Thái
Xem chi tiết
Trang Lê
Xem chi tiết
~Kochou~Shinobu~
Xem chi tiết
Linh Lê
Xem chi tiết
xzcccccccccc
Xem chi tiết
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Xuân Mẫn Ngô Ngọc
Xem chi tiết
Hà Vy Ngô Vũ
Xem chi tiết