MN=AB=4cm
NE=BC=3cm
\(\widehat{M}=\widehat{A}=50^0\)
Vì ΔABC = ΔMNE
nên:
+)MN=AB=4cm
+)NE=BC=3cm
+)góc A=góc M=50 độ
vậy:
+)MN=4cm
+)BC=3cm
+)góc M=50 độ
MN=AB=4cm
NE=BC=3cm
\(\widehat{M}=\widehat{A}=50^0\)
Vì ΔABC = ΔMNE
nên:
+)MN=AB=4cm
+)NE=BC=3cm
+)góc A=góc M=50 độ
vậy:
+)MN=4cm
+)BC=3cm
+)góc M=50 độ
CÂU 1: trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. |-5,3= -5,3 B. |5,3|= -5.3 C. |-5,3|= 5,3 D. |5,3|= +_5,3 (5,3 hoặc -5,3)
CÂU 2: \(\Delta ABC=\Delta MNP\) (g-c-g) khi nào?
A. \(\widehat{A}=\widehat{M}\), AB=MN, \(\widehat{B}=\widehat{P}\)
B. AB=MN, \(\widehat{B}=\widehat{M}\), BC=NP
C. \(\widehat{A}=\widehat{M}\), AB=MN, \(\widehat{B}=\widehat{N}\)
D. AB=MN, \(\widehat{B}=\widehat{N}\), BC=NP
CÂU 3:
Cho tam giác ABC, lấy M là trung điểm của CB. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA=MD.
a)Chứng minh rằng: DC=AB
b) Vẽ AH\(\perp\) BC tại H, DK\(\perp\) BC tại K. Chứng minh rằng: HD=AK và HD // AK
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ đường cáo Ah ( \(H\in BC\))
1) Chứng minh \(\widehat{B}=\widehat{C}\). Ngoài ra chứng minh \(\widehat{B}=\widehat{C}=90^0-\frac{A}{2}\)
2) Chứng minh HB = HC và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
3) Trên cạnh AB, AC lấy hai điểm M, N sao cho BM = CN. Chứng minh tam giác AMN cân tại A và chứng minh MN // BC
Bài 4. (3 điểm):
Cho ΔABC vuông tại A có AB < AC. Đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho DM = MA.
a) Chứng minh ΔAMC = ΔDMB.
b) Biết AB = 5cm, BC = 13cm. Tính AC.
c) Qua M kẻ đường thẳng MN vuông góc với AB tại N; Kẻ MK vuông góc với AC tại K. Chứng minh rằng CN, AM, BK đồng quy tại một điểm
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = \(\sqrt{18}\)cm. Tính \(\widehat{B},\)\(\widehat{C}\)
cho tam giác ABC,BD là phân giác tam giác, từ A vẽ a // BD, M là giao điểm của a và BC,By là tia phân giác của góc ABH, \(\widehat{A}\)= 60 độ; \(\widehat{C}=50^o\).
a) Chứng minh rằng \(\widehat{MAB}=\widehat{AMC}\)
b)chứng minh rằng By vuong với với Am
c) Tính góc ABD và góc BDC
Bài 1: Cho △ABC, điểm O nằm trong △ABC.
a, CMR: \(\widehat{BOC}=\widehat{A}+\widehat{ABO}+\widehat{ACO}\)
b, Biết \(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=90^o-\frac{\widehat{A}}{2}\)và BO là tia phân giác của góc \(\widehat{B}\). CMR: CO là tia phân giác của \(\widehat{C}\).
Bài 2: Cho △ABC, \(\widehat{A}=70^o\). Các tia phân giác của \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\) cắt nhau tại I. Các tia phân giác của góc ngoài tại B và C cắt nhau tại K. Gọi E là giao điểm của BI và KC. Tính \(\widehat{BIC};\widehat{BEC};\widehat{BKC}\).
Bài 3: Cho △ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Trên tia BM lấy điểm N sao cho M là trung điểm của BN.
a, CMR: CN = AB
b, CMR: CN ⊥ AC
c, CMR: \(\left\{{}\begin{matrix}AN=BC\\AN\text{//}BC\end{matrix}\right.\)
Bài 1 : Hai tam giác ABC và A'B'C' có bằng nhau không nếu \(\widehat{A}=\widehat{A'}=90^0\) ; BC = B'C' và AB = A'B' ? Tại sao ?
Bài 2 : Tính các góc còn lại của một tam giác cân có một góc bằng 1000
Bài 3 : Cho \(\Delta ABC\) và \(\Delta MNP\) có \(\widehat{A}=\widehat{M}\) = 900 ; AB = MN. Tìm thêm một điều kiện để \(\Delta ABC=\Delta MNP\) ( ghi rõ trường hợp bằng nhau )
Bài 4 : Tam giác có độ dài ba cạnh sau có phải là tam giác vuông không ? Vì sao ?
a ) 3cm , 4cm, 5cm.
b ) 4cm, 5cm, 6cm.
Bài 5 : Cho tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3; 2;1.
A ) Tính số đo các góc của tma giác ABC.
B) Lấy D là trung điểm của AC, kẻ DM\(\perp\) AC (M \(\in\) BC ). Chứng minh rằng tam giác ABM là tam giác đều
cho ΔABC .gọi M là trung điểm của BC,N là trung điểm của AC.Lấy E thuộc tia đối của NM sao cho NM=NE. C/m:
a)AE=MC suy ra AE//MC
b)ΔMEA = ΔABM
c)MN//AB
cho tam giác ABC có AB>AC, \(\widehat{A}=90\) độ. từ A vẽ AH \(\perp\)BC. kẻ tia AM là tia phân giác góc BAC. biết \(\widehat{HAM}=15\) độ. tìm \(\widehat{B};\widehat{C}\)