\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^2-2x-2\right)\) và đây là cách phân tích duy nhất mà các hệ số của nhân tử đều nguyên
Do đó f(x) cho hết \(x^2+ax+b\) khi \(x^2-2x-2\) chia hết \(x^2+ax+b\)
\(\Rightarrow a=b=-2\)
\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^2-2x-2\right)\) và đây là cách phân tích duy nhất mà các hệ số của nhân tử đều nguyên
Do đó f(x) cho hết \(x^2+ax+b\) khi \(x^2-2x-2\) chia hết \(x^2+ax+b\)
\(\Rightarrow a=b=-2\)
Cho đa thức f(x)=x^3-3x^2+2. Với giá trị nguyên nào của a và b thì đa thức f(x) chia hết cho đa thức x^2+ax+b
Cho đa thức: \(f\left(x\right)=x^3-3x^2+2\). Với giá trị nguyên nào của a và b thì đa thức f(x) chia hết cho đa thức: \(x^2+ax+b\)
Đa thức x^4+3x^3-17x^2+ax+b chia hết cho đa thức x^2+5x-3 thì giá trị của biểu thức là
Tìm các số a, b để đa thức \(f\left(x\right)=6x^4-7x^3+ax^2+3x+2\) chia hết cho đa thức \(f_2\left(x\right)=x^2-x+b\)
Xác định các hệ số a, b, c sao cho đa thức: \(f\left(x\right)=2x^4+ax^2+bx+c\) chia hết cho đa thức x-2 và khi chia cho đa thức: \(x^2-1\) thì có dư là x
Cho đa thức \(f\left(x\right)=x^3-3x^2+3x-4.\) Với giá trị nào của x thì gtri của đa thức f(x) chia hết cho đa thức x2+2
Bài 4:: a) Xác định k\(\inℤ\) để giá trị của biểu thức \(k^3+2x^2+15\)chia hết cho giá trị của biểu thức k+3
b) Với giá trị nào của a và b thì đa thức f(x)= \(x^4-3x^3+3x^2+ax+b\)chia hết cho đa thức g(x)=-3x-4
Cho đa thức f(x) =x3-3x2+3x-4.Với giá trị nguyên nào của x thì giá trị của đa thức f(x) chia hết cho giá trị của đa thức x2+2