Ta có:
A(0)=m+n.0+p.0(0-1)=5
=m+0+0 =5
⇒m=5
A(1)=5+n.1+p.1(-2-1)=-2
=5+n+p.0.-3 =-2
=5+n+0 =-2
⇒ n=-2-5=-7
A(2)=5+(-7).2+p.2(2-1)=7
=5+(-14)+p.2 =7
=-9+p.2 =7
⇒ p2=16
⇒p=16:2=8
⇒Ta có: m=5,n=-7,p=8
Vậy A(x)=5+(-7)x+8x(x-1)
Ta có:
A(0)=m+n.0+p.0(0-1)=5
=m+0+0 =5
⇒m=5
A(1)=5+n.1+p.1(-2-1)=-2
=5+n+p.0.-3 =-2
=5+n+0 =-2
⇒ n=-2-5=-7
A(2)=5+(-7).2+p.2(2-1)=7
=5+(-14)+p.2 =7
=-9+p.2 =7
⇒ p2=16
⇒p=16:2=8
⇒Ta có: m=5,n=-7,p=8
Vậy A(x)=5+(-7)x+8x(x-1)
Bài 5 Cho đa thức :M = \(x^2+x+1\) . a) CHứng minh đa thức trên ko có nghiệm. b) tìm giá trị bé nhất của đa thức.
Cho đa thức A(x) = (2a-1)x2 - (3-4a)x + 1 - 6a
Tìm a biết đa thức A(x) nhận x = -1/2 là nghiệm
Cho đa thức A(x) = (2a-1)x2 - (3-4x)x + 1 - 6a
Tìm a biết đa thức A(x) nhận x = -1/2 là nghiệm
a/ Thu gọn đơn thức (12/5.x^4 y^2).(5/9 xy^3xy) đó xác định phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức: b/ Tính giá trị của bieur thức 2 3 A x xy y = + − tại x y = = − 2; 1 c/ Tìm đa thức M, biết 2 2 2 2 (2 3 3 7) ( 3 7) x y xy x M x y xy y − + + − = − + + d/ Cho đa thức 2 P x ax x ( ) 2 1 = − + Tìm a, biết: P(2) 7 = Câu 3. (1,5 điểm) Cho các đa thức: A(x) = x3 + 3x2 – 4x – 12 B(x) = x3 – 3x2 + 4x + 18 a. Hãy tính: A(x) + B(x) và A(x) – B(x) b. Chứng tỏ x = – 2 là nghiệm của đa thức A(x) nhưng không là nghiệm của đa thức B(x)
Cho đa thức f(x) = ax^2 + bx + c
chứng tỏ rằng a+b +c =0 thì đa thức f(x) có 1 nghiệm = 1
b áp dụng tìm 1 nghiệm của đa thức f(x) = 5x^2 -6x +1
Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a}
\)
cho đa thức p(x)=ax^2+3x+b tìm a,b biết p(0)=1 p(-1)=0
cho đa thức A = 5xy2 + xy - xy - 1/3x2y + 2xy + x2y + xy + 6
a) Thu gọn rồi xác định bậc của đa thức kết quả.
b) Tìm đa thức B sao cho A + B = 0
c) Tìm đa thức C sao cho A + C = -2xy + 1.
Cho đa thức A = 3.x^2.y^5 - 3.x.y^3 +7.x.y^3 + a.x^2.y^5 + x.y + 2 . Tìm a biết rằng bậc của đa thức là 4