a) Xét ΔHDE vuông tại H và ΔHDF vuông tại H có
DE=DF(ΔDEF cân tại D)
DH là cạnh chung
Do đó: ΔHDE=ΔHDF(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒\(\widehat{HDE}=\widehat{HDF}\)(hai góc tương ứng)
b) Xét ΔHDM vuông tại M và ΔHDN vuông tại N có
DH là cạnh chung
\(\widehat{MDH}=\widehat{NDH}\)(\(\widehat{HDE}=\widehat{HDF}\), M∈DE; N∈DF)
Do đó: ΔHDM=ΔHDN(cạnh huyền-góc nhọn)
⇒HM=HN(hai cạnh tương ứng)
c) Xét ΔHME vuông tại M và ΔHNF vuông tại N có
HE=HF(ΔHDE=ΔHDF)
\(\widehat{E}=\widehat{F}\)(hai góc ở đáy của ΔDFE cân tại D)
Do đó: ΔHME=ΔHNF(cạnh huyền-góc nhọn)
a)
Δ HDE và △ HDF ta có
ED =DF
DH cạnh chung
vậy ΔHDE=ΔHDF( ch-cgv)
b)
Xét Δ MEH và ΔNEH ta có
góc E=góc F (do Δ HDE= Δ HDF nên )
EH=HF ( do tam giác HDE= tam giác HDF nên)
vậy tam giác MEH =tam giác NFH( ch-gn)
do đó EH=FH ( do 2 cạnh tương ứng)
câu c mình đã chứng minh ở câu b rồi
NẾU BẠN MUỐN CHỨNG MINH CÂU B CÁCH KHÁC CŨNG ĐC = CÁCH CHỨNG MINH TAM GIÁC DM