cho (C) : x2 + y2 - 4x + 4y - 1 = 0, viết phương trình tiếp tuyến d hợp với trục hoành một góc 45 độ. - Hoc24
cho (C) : x2 + y2 - 4x + 4y - 1 = 0, viết phương trình tiếp tuyến d hợp với trục hoành một góc 45 độ. - Hoc24
câu 1.cho đường tròn (c) : \(x^2+y^2+4x+4y-17=0\). viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến tạo với Õ một góc \(60^0\)
câu 2. cho hai đường trong (c1)\(x^2+y^2-2x-2y=0\), (c2) \(x^2+y^2-4x-6y-3=0\) viết phương trình tiếp tuyến chung của 2 đường tròn
trong mặt phẳng với hệ tọa độ oxy, cho đường tròn(c) : x^2 + y^2 -2x-2y-3=0 và điểm m(0;2). viết phương trình đường thẳng d qua m và cắt (c) tại hai điểm a,b sao cho ab có độ dìa ngắn nhất
Cho điểm A1; 3 . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua A và a) Vuông góc với trục tung b) song song với đường thẳng d x y : 2 3 0
Cho đường tròn tâm O, bán kính R và M là một điểm nằm bên ngoài đường tròn.Từ M kẻ 2 tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) (A,B là các tiếp điểm). Gọi E là giao điểm của AB và OM.
a) Tính độ dài đọa thẳng AB và ME biết OM=5cm và R=3cm
b) Kẻ tia Mx nằm trong góc AMO cắt đường tròn tại 2 điểm phân biệt C và D ( C nằm giữa M và D). CMR: góc MEC = góc OED
lập phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng \(\Delta\) \(x+2y+3=0\), có bán kính \(R=\sqrt{2}\) và tiếp xúc với đường thẳng d : \(x-y+1=0\)
Bài 1: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là đúng giải thích
a. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau
b. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có 1 cạnh bằng nhau
c. Một tam giác là tam giác đều khi và chỉ khi chúng có 2 đường trung tuyến bằng nhau và có 1 góc = 60 độ
d. Một tam giác là tam giác vuông khi và chỉ khi nó có 1 góc bằng tổng của 2 góc còn lại
e. Đường tròn có 1 tâm đối xứng và 1 trục đối xứng
f. Hình chữ nhật có 2 trục đối xứng
g. Một tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi nó có 2 đường chéo vuông góc với nhau
h. Một tứ giác nội tiếp đường tròn khi và chỉ khi nó có 2 góc vuông
Bài 2: Cho mệnh đè chứa biến P ( x) với x thuộc R. Tìm x để P (x) là mệnh đề đúng
a. P(x) : " x² -5x +4=0"
b. P(x) : "x²-5x+6=0"
c. P(x): " x²-3x >0 "
d. P(x) :" √x >= x"
e. P(x) : " 2x+3<=7"
f. P(x): " x²+x+1 >0"
Bài 3: Chứng minh cac mệnh đề sau bằng phương pháp phản chứng
1. Nếu ac > 2( b+d) thù có ít nhất 1 trong 2 x²+ax+ b=0 và x²+cx+d=0 phương trình có nghiệm
2. Nếu 2 số nguyên dương a, b có tổng bình phương chia hết cho 3 thì cả 2 số đó đều chia hết cho 3
Dùng các kí hiệu để viết các câu sau và viết mệnh đề phủ định của nó
a) Tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6
b) Với mọi số thực bình phương của một số là một số không âm
c) Có một số nguyên mà bình phương của nó bằng chính nó
d) Có một số hữu tỉ mà nghịch đảo của nó lớn hơn chính nó
a. C/m AB//EF
b.Cho OCD = 100 độ ; COE = 170 độ. C/m CD//EF
c.Vẽ tia phân giác Ox của góc BOE, vẽ tia phân giác Ey của góc OEF. Hai tia Oy và Cx cắt nhau tại M. C/m OME = 90 độ.
cho đt (0) và một điểmA nằm ngoài đt. Từ A kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC và cát tuyến AMN với đt ( B,C,M,N€ đt, M nằm giữa A và N) gọi E là trung điểm của dây MN , I là giao điểm t2 của đường thẳng CE với đt.
a)cmr A,O,E,C cùng nằm trên đường tròn
b) cmr góc AOC= góc BIC
c) cmr BI//MN
d) xđ vị trí cát tuyếnAMN để diện tích tam giác AIN lớn nhât