Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn thành

cho biểu thức:Q=\(\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{7}{x-4}\right)\div\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-1\right)\)với x≥0 và x≠4

a)rút gọn Q

b)tính giá trị của Q trong các trường hợp sau:

i)x=\(\sqrt{27+10\sqrt{2}}-\sqrt{18+8\sqrt{2}}\)

ii)x=\(\sqrt{\frac{2}{2-\sqrt{3}}}-\sqrt{\frac{2}{2+\sqrt{3}}}\)

Hoàng Tử Hà
14 tháng 6 2019 lúc 19:46

a/ \(Q=\left(\frac{\sqrt{x}-2+7}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\right)\)

\(Q=\left(\frac{\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right).\left(\sqrt{x}-2\right)\)

\(Q=\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}\)

b/ i, x= \(\sqrt{\left(5+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(4+\sqrt{2}\right)^2}=5+\sqrt{2}-4-\sqrt{2}=1\)

\(\Rightarrow Q=\frac{5+1}{2+1}=2\)

ii, x= \(\frac{\sqrt{2\left(2-\sqrt{3}\right)}}{2-\sqrt{3}}-\frac{\sqrt{2\left(2+\sqrt{3}\right)}}{2+\sqrt{3}}\)\(=\frac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{2-\sqrt{3}}-\frac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{2+\sqrt{3}}=\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(2+\sqrt{3}\right)-\left(\sqrt{3}+1\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}{4-3}\)

\(=2\sqrt{3}+3-2-\sqrt{3}-2\sqrt{3}+3-2+3=5-\sqrt{3}\)

\(Q=\frac{\sqrt{5-\sqrt{3}}+5}{\sqrt{5-\sqrt{3}}+2}\)

Đến đây chưa nghĩ ra :D

Nguyệt Dạ
14 tháng 6 2019 lúc 20:51

Sửa chút đoạn sau cho bạn trên.

ii, \(x=\sqrt{\frac{2}{2-\sqrt{3}}}-\sqrt{\frac{2}{2+\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{2}.\sqrt{2-\sqrt{3}}\left(2+\sqrt{3}\right)-\sqrt{2}.\sqrt{2+\sqrt{3}}\left(2-\sqrt{3}\right)\)

\(=2\sqrt{3}-\sqrt{3}-2+3-\left(2\sqrt{3}+2-3-\sqrt{3}\right)\)\(=2\)

\(\Rightarrow Q=\frac{\sqrt{2}+5}{\sqrt{2}+2}=\frac{8-3\sqrt{2}}{2}\) (Trục căn thức ở mẫu, lấy \(2-\sqrt{2}\) )


Các câu hỏi tương tự
Lê Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Tran Tuan
Xem chi tiết
Trần Linh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Hàn Băng
Xem chi tiết
Kim Bắp
Xem chi tiết
Pham Thanh Thuong
Xem chi tiết
Kim Bắp
Xem chi tiết
A.R.M.Y BTS Channel
Xem chi tiết
Tokitou Muichirou
Xem chi tiết