Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoan Mạnh

Cho biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{3}{\sqrt{x}+1}-\frac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)

a/ Rút gọn P

b/ Tìm x để P = -1

c/ Tìm x để P > 2

g/ So sánh P với 1

h/ Tìm GTNN của P

i/ Tính P tại x = \(\sqrt{7+4\sqrt{3}}+\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)

k/ Tìm x để P < 1/2

Nguyễn Đức Anh
23 tháng 8 2019 lúc 20:51

b/Để P=-1
=>\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=-1\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=-\sqrt{x}-1\Leftrightarrow2\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)
Vậy : để P =-1 thì x=0
c/Để P>2 thì \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}>2\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-2>0\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}>0\Leftrightarrow\frac{-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}>0\)
\(\sqrt{x}+1>0\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}-3>0 \Leftrightarrow-\sqrt{x}>3\Leftrightarrow\sqrt{x}< -3\)(vô lý)
Vậy không tồn tại x để P >2

Nguyễn Đức Anh
23 tháng 8 2019 lúc 20:39

a/ Đk: \(x\ge0;x\ne1\)
Ta có: P=\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{3}{\sqrt{x}+1}-\frac{6\sqrt{x}-4}{x-1}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+3\left(\sqrt{x}-1\right)-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

Nguyễn Đức Anh
23 tháng 8 2019 lúc 21:18

i/ Ta có : \(x=\sqrt{7+4\sqrt{3}}+\sqrt{7-4\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{3}+2+2-\sqrt{3}=4\)
Thay x=4 vào P ta có :
\(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{4}-1}{\sqrt{4}+1}=\frac{2-1}{2+1}=\frac{1}{3}\)
k/Để P < \(\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}< \frac{1}{2}\Leftrightarrow2\sqrt{x}-2< \sqrt{x}+1\Leftrightarrow2\sqrt{x}-\sqrt{x}< 1+2\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\Leftrightarrow x< 9\)
Vậy để P < \(\frac{1}{2}\) thì \(0\le x< 9;x\ne1\)

Lê Thị Thục Hiền
23 tháng 8 2019 lúc 21:19

b, Có P=-1

<=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)=-1

<=> \(\sqrt{x}-1=-\sqrt{x}-1\) <=> \(2\sqrt{x}=0\) <=> x=0(tm đk của x)

Vậy để P=-1 <=>x=0

c, Để P>2

<=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}>2\) <=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-2>0\) <=> \(\frac{-\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}+1}>0\) <=> \(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}< 0\)(vô lý)

Vậy không có g/trị x thỏa mãn P>2

g, Có P=\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}< 1\) (vì \(\frac{2}{\sqrt{x}+1}>0\))

Vậy P<1

h, Có \(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)

\(\sqrt{x}\ge0\) <=> \(\sqrt{x}+1\ge1\) <=> \(\frac{2}{\sqrt{x}+1}\le2\)

<=> \(1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}\ge1-2=-1\) <=> \(P\ge-1\)

Dấu "=" xảy ra <=> x=0

Vậy minP=-1

i, Có \(x=\sqrt{7+4\sqrt{3}}+\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)

=\(\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)

=\(\sqrt{3}+2+\left|2-\sqrt{3}\right|=\sqrt{3}+2+2-\sqrt{3}=4\)

=> x=4(tm đk của x)

Thay x=4 vào P đã rút gọn có:

P=\(\frac{\sqrt{4}-1}{\sqrt{4}+1}=\frac{1}{3}\)

Vậy P=\(\frac{1}{3}\) tại x=4

k, Có P<\(\frac{1}{2}\)

<=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}< \frac{1}{2}\) <=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\frac{1}{2}< 0\) <=> \(\frac{\sqrt{x}-3}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}< 0\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}-3>0\\2\left(\sqrt{x}+1\right)>0\end{matrix}\right.\) (vì mẫu luôn >0) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}>3\\\sqrt{x}+1>0\end{matrix}\right.\)(luôn đúng) <=> \(x>9\)

Vậy để P<\(\frac{1}{2}\) thì x>9


Các câu hỏi tương tự
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Hà Phương
Xem chi tiết
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Walker Anh
Xem chi tiết
Tranggg Nguyễn
Xem chi tiết
Hoan Mạnh
Xem chi tiết
shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
hỏa quyền ACE
Xem chi tiết
kietdeptrai
Xem chi tiết