CÂU 1 . Cho đoạn thơ sau:
... " Trước xe quân tử tạm ngồi,
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.
....... Gẫm câu báo đức thì công,
Lấy ghi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi. "
Vân Tiên nghe nói liền cười:
" Làm ơn há dễ trông người trả ơn.
Nay đà rõ đặng nguồn cơn,
Nào ai tính thiệt cho hơn làm gì.
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng."
Những từ tạm ngồi, xin cho, tiện thiếp, lạy, thưa trong lời nói của Kiều Nguyệt Nga đã thể hiện phương châm hội thoại nào? Tìm một câu thành ngữ hoăc tục ngữ nói về PCHT đó.
CÂU 2. đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới
Hỏi tên, rằng:"Mã Giám Sinh" Hỏi quê, rằng:"Huyện Lâm Thanh cũng gần" Qúa niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Trước thầy sau tớ lao xao Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang Ghế trên ngồi tót sỗ sàng Buồng trong mối đã giục nang kíp ra. Vận dụng PCHT để phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn du trg 2 câu Hỏi tên, rằng:"Mã Giám Sinh" Hỏi quê, rằng:"Huyện Lâm Thanh cũng gần" CÂU 3 Trước xe quân tử tạm ngồi,trường hợp sau có vi phạm phương châm hội thoại (PCHT)
không? Nếu có thì vi phạm PCHT nào? Vì sao?
a. Trâu ăn ở đâu?
Một cậu bé cho trâu ra đồng ăn cỏ. Một lúc sau, câu ta chạy về nhà
khóc, vừa mếu vừa nói:
- Bố ơi, trâu nhà ta ăn lúa bị người ta bắt mất rồi.
Ông bố vội hỏi:
- Khổ thật! Thế trâu ăn ở đâu?
Thằng bé đang mếu máo bỗng nhanh nhảu:
- Dạ trâu ăn ở miệng ạ.
Ông bố đang tức giận vẫn phải bật cười.
b. Hương: Huệ ơi, đi học nào.
Huệ: 5’ nữa mẹ tớ mới về.
c. Cô Hà là giáo viên và là hàng xóm thân quen của bà Lan. Thấy cô
Hà xách cặp đi qua cồng, bà Lan đon đả: Cô Hà đi dạy học à? Cô Hà
đáp: Chào bà.
Đáp xong cô Hà đi thẳng. Cả hai người không tỏ vẻ băn khoăn gì.
Trong trường hợp trên câu trả lời của cô Hà có vi phạm PCQH
không? Vì sao?
d. Với cương vị là Quyền Giám đốc xí nghiệp, tôi cảm ơn các đồng
chí.
e. Thấy bạn đến chậm, Hà nói: “Cậu có họ hàng với rùa phải không?”
f. Họp xong, bạn nhớ đi ra cửa trước.
g. Người ta định đoạt lương của tôi anh ạ.
i. Trong giờ Địa, giáo viên hỏi một học sinh đang nhìn mơ màng qua
cửa sổ:
- Em cho thầy biết sóng là gì?
- Thưa thầy, Sóng là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ.
k. Một khách mua hàng hỏi người bán:
- Hàng này có tốt không anh?
- Mốt mới đấy, mua đi. Dùng rồi sẽ biết anh ạ.
l. Khi bố mẹ đi vắng, một người lạ mặt đến hỏi về tình hình gia đình
như: ngày nào bố mẹ đi làm, mấy giờ về, nhà có bao nhiêu
người…Em cần tuân thủ PCHT nào khi trả lời?
Bài 1. Cho biết các câu TN sau liên quan dến PCHT nào? Tại sao em chọn như vây?
- Lắm mồm lắm miệng
- Câm như hến
- Nói có sách....
-Ăn ngay nói thật
- Biết thì thưa thốt....
-Đánh trống lảng
- Nói bóng....
- Nói cạnh nói khóe
-Nửa úp nửa mở
-Nói nước đôi
-Dây cà ra ...
-Nói có đầu có đũa
-Một sự nhịn chín sự lành
- Lời nói chẳng...
-Nói phải củ cải phải nghe
Đọc mẩu truyện sau đây và cho biết phương châm hội thọi nào ko đc tuân thủ:
" Ở đâu "
Giữa đêm khuya một bác sĩ nhận đc một cú điện thoại khẩn khấp :
- Alô,thưa bác sĩ...cháu bị đau quá ! Tiếng của một cậu bé thở hổn hển qua ông nghe
-Không sao,khôg sao! Bính tĩnh ,cháu hãy cho bác biết cháu đang đau ở đâu?
-Dạ ,cháu đang đau ở nhà ạ !
- Bác sĩ: !!!???
(Truyện cười in-tơ-nét
b) "Định nghĩa"
Hai cha con đang xem bóng đá,đứa trẻ hỏi:
-Bố ơi !Trọng tài là ai hả bố ?
-Ông nào trên sân bóng nhưng chỉ chạy theo người khác,không biết đá mà cũng không biết bắt bóng,đó là trọng tài !
(Truyện cười in-tơ-nét)
c) "Giair thích"
Tí và Tèo là hai người bn thân.Một hôm hai người chơi trò đố nhau.Tí đố Tèo:
-Đó cạu,bóng đá là gì?
-Là đá vào bóng-Tèo trả lời
-Thế bóng chuyền là gì?
-Là chuyền bóng cho nhau chứ còn gì nữa-Tèo nói luôn:
-Còn bóng rổ?
-À : là..là..chắc phải chơi đến một rổ bóng -Tèo gãi đầu và nới
Cho 2 ví dụ vi phạm phương châm về lượng và vi phạm phương châm về chất trong hội thoại ?
"Trong phương châm hội thoại, khi em không chắc chắn đó là vi phạm hay tuân thủ phương châm hội thoại thì em phải nói như thế nào để mọi người không thể bắt bẻ"
Cho đoạn thơ sau:
… “Trước xe quân tử tạm ngồi,
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.
…Gẫm câu báo đức thù công,
Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi”.
Vân Tiên nghe nói liền cười:
“Làm ơn há dễ trông người trả ơn.
Nay đà rõ đặng nguồn cơn,
Nào ai tính thiệt so hơn làm gì.
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”.
Phương thức biểu đạt nào chính?chỉ ra 2 nhân vật mà đoạn trích nhắc tới.
Nhân vật đã tuân thủ phương châm hội thoại nào?vì sao?
Chỉ ra lời dẫn trực tiếp và cho biết lời dẫn đó giúp em nhận ra vẻ đẹp nào của nhân vật (chọn 1 trong 2 nhân vật)
Giúp em với
Thành ngữ " dây cà ra dây muống" dùng để chỉ những cách thức nói như thế nào ?
b)Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào :ăn ốc nói mò: ăn không nói có; cãi chày cãi cối; khua môi múa mép; hứa hươu hứa vượn
c) Dựa vào những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói dối khi phải dùng những diễn đạt như :như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không nhầm, tôi nghe nói, hình như là