a) Vẽ đường cao MH của giác MNP, gọi O là điểm nằm trên MH sao cho
OM = \(\frac{2}{3}\) MH.
Do tam giác MNP đều nên O vừa là trọng tâm vừa là giao điểm của ba đường trung trực.
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP là:
R = OH = \(\frac{{a\sqrt 3 }}{3} = \frac{{4\sqrt 3 }}{3}\) (cm).
b)
Ta có: \({5^2} = {3^2} + {4^2}\) nên \(E{F^2} = E{G^2} + F{G^2}\)
Suy ra tam giác EFG vuông tại G.
Gọi I là trung điểm của cạnh huyền EF. Ta có GI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác EFG vuông tại G,
suy ra IG = IE = IF = \(\frac{{EF}}{2}\) = 2,5 cm
Vậy đường tròn tâm I bán kính 5 cm ngoại tiếp tam giác EFG.
Đúng 0
Bình luận (0)