Chương IV : Biểu thức đại số

Chu Anh Trang

Cho \(A=\dfrac{3x+2}{x-3}\) , \(B=\dfrac{x^2+3x-7}{x+3}\), \(C=\dfrac{2x-1}{x+2}\), \(D=\dfrac{x^2-2x+1}{x+1}\)

a, Tìm \(x\in Z\) để A là số nguyên

b, Tìm \(x\in Z\) để B là số nguyên

c, Tìm \(x\in Z\) để C là số nguyên

d, Tìm \(x\in Z\) để D là số nguyên

e, Tìm \(x\in Z\) để A và B cùng là số nguyên, C và D cùng là số nguyên

Ngô Thị Thu Trang
15 tháng 6 2018 lúc 15:57

A= \(\dfrac{3x+2}{x-3}\)= \(\dfrac{3\left(x-3\right)+11}{x-3}\)= 3 + \(\dfrac{11}{x-3}\)

Để A là số nguyên <=> \(\dfrac{11}{x-3}\) là số nguyên

<=> 11 chia hết cho x-3

<=> x-3 thuộc Ư(11)

Ta có bảng sau

x-3 1 -1 11 -11
x 4 2 14 -8

Vậy x thuộc { 4;2;14;-8}

Bình luận (0)
Jeon Jungkook
15 tháng 6 2018 lúc 18:17

a, A= \(\dfrac{3x+2}{x-3}\)

Để A là số nguyên⇒ 3x+ 2⋮ x- 3

Vì x- 3⋮ x- 3

⇒ 3.(x- 3)⋮ x- 3

⇒ 3x- 3.3⋮ x-3

⇒ 3x- 9⋮ x-3

Mà 3x+ 2⋮ x-3

⇒ ( 3x+ 2)- ( 3x- 9)⋮ x-3

⇒ 3x+ 2- 3x+ 9⋮ x-3

⇒ ( 3x- 3x)+ ( 2+ 9)⋮ x- 3

⇒ 11⋮ x- 3

⇒ x- 3∈ Ư(11)

⇒ x- 3∈ ( -11; -1; 1; 11)

⇒ x∈ ( -8; 2; 4; 14)

Vậy....................

b, B= \(\dfrac{x^2+3x-7}{x+3}\)

Để B là số nguyên⇒ x2+3x-7 ⋮ x+3

Vì x+ 3⋮ x+ 3

⇒ x(x+3)⋮ x+ 3

⇒ x2+x.3⋮ x+ 3

Mà x2+ 3x- 7⋮ x+ 3

⇒ (x2+x.3)-( x2+3x-7)⋮ x+ 3

⇒ x2+ x.3- x2 -3x+ 7⋮ x+3

⇒ (x2-x2)+(3x- 3x)+ 7⋮ x+ 7

⇒ 7⋮ x+ 7

⇒ x+ 7∈ Ư(7)

⇒ x+ 7∈ (-7; -1; 1; 7)

⇒ x∈ ( -14; -8; -6; 0)

Vậy......................................

c, C= \(\dfrac{2x-1}{x+2}\)

Để C là số nguyên⇒ 2x-1⋮ x+2

Vì x+ 2⋮ x+2

⇒ 2( x+2)⋮ x+2

⇒ 2x+ 4⋮ x+2

Mà 2x- 1⋮ x+2

⇒ (2x+4)- (2x-1)⋮ x+2

⇒ 2x+ 4- 2x+ 1⋮ x+2

⇒ (2x-2x)+ (4+1)⋮ x+2

⇒ 5⋮ x+2

⇒ x+2∈ Ư(5)

⇒ x+2∈ (-5; -1; 1; 5)

⇒ x∈ ( -7; -3; -1; 3)

Vậy..........................................

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Dang Minh Chau
Xem chi tiết
Mạc Hoa Nhi
Xem chi tiết
Lê Lanhh
Xem chi tiết
Thanh Sỹ
Xem chi tiết
Lam anh Nguyễn hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Hào
Xem chi tiết
Pé Chảnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Dương
Xem chi tiết
Phi Đỗ
Xem chi tiết