Sử dụng phương pháp chứng minh
phản chứng để chứng minh các bài toán sau:
a) Chứng minh rằng có ít nhất một trong 3
phương trình :ax2 + bx + c = 0, bx2 + cx +
a = 0, cx2 + ax + b = 0 vô nghiệm.
b) Cho 0 < a, b, c < 1. Chứng minh có ít
nhất 1 trong các bất đẳng thức sau sai:
a(1 − b) >\(\frac{1}{4}\)
, b(1 − c) >\(\frac{1}{4}\)
, c(1 − a) >\(\frac{1}{4}\)
.
c) Cho các số thực x, y, z thỏa x.y.z > 0, x +
y + z > 0, xy + xz + yz > 0. Chứng minh
x, y, z là các số dương.
Cho a,b,c>0 chứng minh \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\) (1). Áp dụng chứng minh các BĐT sau:
a) \(\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)\ge\frac{3}{2}\left(a+b+c\right)\)
b) Cho x,y,z>0 tm x+y+z=1. Tìm GTLN của bt \(P=\frac{x}{x+1}+\frac{y}{y+1}+\frac{z}{z+1}\)
Cho tập hợp \(A=\left\{x\in Z\text{ | }\frac{x^2+2}{x}\in Z\right\}\)
a,Hãy xác định tập A bằng cách liệt kê các phần tử
b,Hãy tìm tất cả các tập con của tập hợp A mà số phần tử của nó nhỏ hơn 3
1/ Chứng minh với ba số x, y, z bất kỳ thì các đẳng thức sau không đồng thời xảy ra: \(\left|x\right|< \left|y-z\right|\); \(\left|y\right|< \left|z-x\right|\); \(\left|z\right|< \left|x-y\right|\)
2/ Chứng minh phương trình \(ax^2+bx+c=0\) (a, b, c thuộc Z; a khác 0) có \(\Delta\ne23\)
3/ Ba học sinh An, Vũ, Cư có điểm số bài kiểm tra toán là 8, 9, 10. Hãy xác định điểm số của mỗi người nếu:
b) Các phát biểu sau đều đúng:
i - Nếu An được 10 thì Vũ được 9.
ii - Nếu Cư được 8 thì An được 9.
iii - Nếu Vũ không được 10 thì Cư được 9.
iv - Nếu An được 9 thì Vũ được 8.
cho x,y,x là các số tm x+y+z=3.tòm gtln của bt A=x+2y
1. Cho A = { 2;3;4;5;6;8} , B ={0;2;3;5;7}. Có bao nhiêu tập X thoả mãn X con A và X con B.
2. Cho A = { 0,2,4,6,8}. Tập A có bao nhiêu tập còn có 2 phần tử.
3. Có bao nhiêu tập hợp X thoả mãn : {1;2} con X con { 1;2;3;4;5}
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM GIÚP MK VS!!
Tìm x,y thuộc Z:
a,xy+2y-y=9
b,2xy-6x+y=13
c,xy-3x-3y=6
GIÚP MÌNH VỚI
Bài 1: Tính hợp lí:
a) -234 + 16 - 34 + 200 + 64
b) 23.(-17) - 17.58 + (-19).17
c) 34.(73 - 83) - 83.(17 - 34) - 73.17
d) 1 - 2 - 3 + 4 - 5 - 6 + 7 - 8 - 9 +…+ 28 - 29 - 30.
Bài 2: Tính
a)
7 14 5
3 12 3
8 .9 .25
625 .18 .24
b)
16 2
2
(3.128.2 )
(2.4.8.16.32.64)
c)
12 11
9 3 9 2
4.3 5.3
3 .2 3 .5
+
−
Bài 3: So sánh: a)
300
4
và
400
3
b)
7
81
và
10
27
c)
10
100
và
20
12
d)
4
3
2
và
2
3
4
e)
4
3
2
và
3
4
2
Bài 4: Tìm x
Z, biết:
a) 5 - 3x = 20
b) 100 - x - 2x - 3x - 4x = 90
c) 3(x + 1) + 2(x - 3) = 7
d) -5(3 - x) + 3 = x
e) 4(3 - 2x) - 5(6 - 7x) = 9
Bài 5: Tìm x
Z, biết:
a)
x 1 2 −=
b)
2x 6 =
c)
x 3 x 5 + = −
Bài 6: Tìm x
Z, biết:
a)
2
(x 1) 4 +=
b)
3
(x 5) 9(x 5) 0 − + − =
c)
x 1 x x 1
2 2 2 224
−+ + + =
Bài 7: Tìm n
Z, sao cho:
a) -3 3n + 1 b) 8 2n + 1 c) n + 1 n - 2 d) 3n + 2 n - 1
e) 3 - n 2n + 1 f) n + 1
2
n4 −
g) n + 1 3 h) 2n - 1 5
Bài 8: Tìm x, y
Z, sao cho:
a) (y + 1)x + y + 1 = 10 b) (2x + 1)y - 2x - 1 = -32
Bài 9: Học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 100 đến 200.
Biết rằng khi xếp thành hàng 5, hàng 12 thì đều thừa 1 em; nhưng khi xếp
thành hàng 11 thì vừa đủ. Hỏi khối 6 đó có mấy học sinh?
Bài 10: Chứng tỏ rằng với n
N thì 2n + 1 và 4n + 1 là hai số nguyên tố
cùng nhau.
Bài 11: Tìm n
N để n + 1 và 7n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Bài 12: Tìm số nguyên tố p sao cho p + 2 và p + 4 đều là số nguyên tố.
Bài 13: Tìm số tự nhiên n sao cho n
2
+ 3 là số chính phương
trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường trong (C) \(x^2+y^2-4x+6y-12=0\) và D(1,1). Đường thẳng( \(\Delta\)) đi qu và cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho độ dài đoạn AB nhỏ nhất có phương trình dạng x+by+c=0 ( b, c thuộc Z).Tính b+2c