b: Xét ΔBAC có
E là trung điểm của AB
F là trung điểm của AC
Do đó: EF là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: EF//BC và \(EF=\dfrac{BC}{2}\)
hay EFCB là hình thang và BC=2EF
b: Xét ΔBAC có
E là trung điểm của AB
F là trung điểm của AC
Do đó: EF là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: EF//BC và \(EF=\dfrac{BC}{2}\)
hay EFCB là hình thang và BC=2EF
bài 1.
Cho ∆ABC nhọn (AB < AC) dựng AH là đường cao. Gọi E, F và D lần lượt là trung điểm AB,
AC và HC. Kẻ EK ⊥ BC tại K.
a) Chứng minh BK = HK.
b) Chứng minh 2EF = BC và suy ra EFCB là hình thang.
c) Chứng minh FD ⊥ BC và suy ra AHDF là hình thang vuông.
d) Chứng minh EK = FD.
bài 2.
Cho hình thang ABCD đáy nhỏ AB, E là trung điểm AD, F là trung điểm BC. Đường thẳng EF
cắt BD ở I và cắt AC ở K. (bài tập nền)
a) Chứng minh EF // AB // DC.
b) Chứng minh BK là đường trung tuyến của ∆ABC.
c) Chứng minh AB = 2EI.
d) Chứng minh EI = KF.
e) Cho AB = 6, CD = 10. Tính IE; KF; IK?
cho △ABC nhọn(AC<AB) dựng AH là đường cao. Gọi E,F và D lần lượt là trung điểm AB,AC và HC. Kẻ EK ⊥BC tại K
a) chứng minh BK=HK
b) chứng minh 2EF=BC và suy ra EFCB là hình thang
c) chứng minh FD⊥BC và suy ra AHDF là hình thang vuông
d) chứng minh EK=FD
Cho ∆ABC nhọn (AB < AC). Kẻ đường cao AH. Gọi D; E và F là trung điểm của AB; AC và
BC. Gọi N là trung điểm của HC. K đối xứng H qua D.
a) Chứng minh AED ̂ = ACB ̂ và Chứng minh BDEF là hình bình hành.
b) Chứng minh EN ⊥ BC. Và chứng minh AB = KH.
c) Chứng minh DEFH là hình thang cân.
d) Dựng T đối xứng D qua BH. Chứng minh BDHT là hình thoi.
e) Trên tia đối CB lấy M sao cho CM = CF. Gọi I là giao điểm của DM và AC. Tính tỉ số AC: CI.
giải giúp e câu a,b đi ạ
Cho ∆EKF nhọn (EK < EF). Gọi I và H lần lượt là trung điểm EK và EF. Dựng T đối xứng F qua I và N đối xứng K qua H.a) Chứng minh KFET là hình bình hành và suy ra TK // EF.b) Chứng minh EN // KFc) Chứng minh T; E và N thẳng hàng.
Cho ∆ABC nhọn (AB < AC). Hai đường trung tuyến BM và CN của ∆ABC cắt nhau tại G.
a) Chứng minh MN là đường trung bình của ∆ABC và suy ra BNMC là hình thang.
b) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh A; G và I thẳng hàng.
c) Chứng minh AB = 2MI.
d) Gọi H và K lần lượt là trung điểm BG và CG. Chứng minh MN = HK.
Cho ∆EKF nhọn (EK < EF). Gọi I và H lần lượt là trung điểm EK và EF. Dựng T đối xứng F qua I và N đối xứng K qua H. a) Chứng minh KFET là hình bình hành và suy ra TK // EF. b) Chứng minh EN // KF c) Chứng minh T; E và N thẳng hàng.
: Cho ABC nhọn (AB<AC) có đường cao AH. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,
AC, BC.
a) Chứng minh MN // HP.
b) Chứng minh
HN=1/2 AC
. Suy ra HN = MP.
c) Chứng minh MNPH là hình thang cân.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Kẻ HE, HF vuông góc với AB, AC lần lượt tại E và F. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, HB, HC. a) Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật b) Chứng minh EN = 1 2 HB c) C/ minh tứ giác NEFP là hình thăng vuông, tính diện tích của nó biết AB = 6m, AC = 8cm d) Chứng minh AM // EN