Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi KL kiềm là A.
PT: \(2A+2H_2O\rightarrow2AOH+H_2\)
Theo PT: \(n_{AOH}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{AOH}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi KL kiềm là A.
PT: \(2A+2H_2O\rightarrow2AOH+H_2\)
Theo PT: \(n_{AOH}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{AOH}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
cho 1,344 lít khí SO2 tác dụng với dung dịch MOH ( M là kim loại kiềm ) . Sau phản ứng thu được 43,8 (g) 2 muối khan . tìm kim loại M
Hòa tan hết 1,29g 1 kim loại X thuộc nhóm 2A bằng dung dịch HCL 0,5M thu đc 1,2395 lít khí ( đkc ). Kim loại nhóm 2A là?
Hòa tan hết 0,60g 1 kim loại X thuộc nhóm 2A bằng dung dịch HCL 0,25M thu đc 1,2395 lít khí ( đkc ). Kim loại nhóm 2A là?
Hòa tan hết 1,29g 1 kim loại X thuộc nhóm 2A bằng dung dịch HCL 0,5M thu đc 1,2395 lít khí ( đkc ). Thể tích dung dịch HCL cần dùng là?
Cho 16.5g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M tạo thành 13,44 lít khí H2 ở đktc.
a, xác định % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp .
b, tính thể tích dung dịch HCl 2M đã tham gia phản ứng
hòa tan hết 5,52 g kim loại M nhóm 1A trong 109,5g dd HCl 10%.Sau phản ứng thu được 114,78g dung dịch X và khí H2.Xác định M và nồng độ % dung dịch X
Cho một lượng oxit kim loại nhóm 2A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCL 10% Sau khi phản ứng ta thu được dung dịch có nồng độ 12.34%.Xác đinh công thức của oxit kim loại