Em sử dụng bất đẳng thức \((a+b)^2 \ge 4ab \) như sau nhé:
\(4a+2b+c+d=0\\ \Leftrightarrow -2b=4a+c+d\\ \Rightarrow 4b^2=(4a+c+d)^2 \ge 4.4a.(c+d)\\ \Rightarrow b^2\ge 4ac+4ad\)
Dấu bằng có khi chỉ khi \(4a=-b=c+d\)
HAKED BY PAKISTAN 2011
Em sử dụng bất đẳng thức \((a+b)^2 \ge 4ab \) như sau nhé:
\(4a+2b+c+d=0\\ \Leftrightarrow -2b=4a+c+d\\ \Rightarrow 4b^2=(4a+c+d)^2 \ge 4.4a.(c+d)\\ \Rightarrow b^2\ge 4ac+4ad\)
Dấu bằng có khi chỉ khi \(4a=-b=c+d\)
Bài 1 : Giải các phương trình sau:
a)\(2x+1+4\sqrt{x+1}=2\sqrt{1-2x}\)
b)\(x^2+4x+7=\left(x+4\right)\sqrt{x^2+7}\)
c)\(3x+2\left(\sqrt{x-4}+6\right)=12\sqrt{x}\)
d)\(\sqrt{x-2}+\sqrt{7-x}=x^2+7x+27\)
e)\(\left(\sqrt{2-x}+1\right)\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-1}\right)=4\)
Bài 2:Cho a;b;c>0 thỏa mãn a+b+c=1
Chứng minh \(\sqrt{4a+1}+\sqrt{4b+1}+\sqrt{4c+1}\le21\)
Bài 3:Tìm các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn \(x^2+2y^2+2xy-5x-5y=-6\)
để (x+y) nguyên
Bài 4:Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn điều kiện:\(x+y+z+xy+yz+zx=6\)
Chứng minh rằng \(x^2+y^2+z^2\ge3\)
Bài 5: Với ba số thực a;b;c thỏa mãn điều kiện a(a-b+c)<0,chứng minh phương trình \(ax^2+bx+c=0\)(ẩn x) luôn có hai nghiệm phân biệt
Cho a,b,c>0 thỏa mãn: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=1980\)
Chứng minh rằng: \(\dfrac{\sqrt{b^2+2a^2}}{ab}+\dfrac{\sqrt{c^2+2b^2}}{bc}+\dfrac{\sqrt{a^2+2c^2}}{ac}\ge1980\sqrt{3}\)
Câu 1:Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=\(\frac{x^2+5}{\sqrt{x^2+4}}\)
Câu 2:Cho các số thực a,b,c thỏa mãn \(a\ne0\),c>0,a-b+c<0.Chứng minh phương trình \(ax^2+bx+c=0\) (ẩn x) có hai nghiệm phân biệt
Cho các số a, b, c, d thỏa mãn : a < b < c < d.
Đặt x = (a + b)(c + d), y = (a + c)(b + d), z = (a + d)(b + c).
Chứng minh (x - y)(y - z) > 0
Với ba số thực a,b,c thỏa mãn điều kiện \(a\left(a-b+c\right)< 0\)
Chứng minh phương trình\(ax^2+bx+c=0\)(ẩn x) luôn có hai nghiệm phân biệt
Cho ba số a, b, c thỏa mãn điều kiện: a+b+c=0;
a2 + b2 + c2 = 14
Tính P = 1 + a4 + b4 + c4
Cho 3 số dương a,b,c thỏa mãn điều kiện : \(a+b+c=\frac{1}{abc}\)
CMR:\(\sqrt{\frac{\left(1+b^2c^2\right)\left(1+a^2c^2\right)}{c^2+a^2b^2c^2}}=a+b\)
Cho \(\left(d\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\)
Xác định hệ số a,b trong mỗi trường hợp sau:
a.(d) đi qua A(-1;4);B(2;-3)
b.(d) đi qua C(-5;3) và song song với đường thẳng y=2x+3
c.(d) đi qua D(4;-1) và vuông góc với đường thẳng \(y=-\frac{2}{3}x-5\)
d.(d) có tung độ gốc bằng 2 và cắt đường thẳng y=x-1 tại điểm có hoành độ bằng -1
e.(d) cắt (P) \(y=-x^2\) tại hai điểm có hoành độ lần lượt bằng 2;1
f.(d) có hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm nằm trên đường thẳng y=2x-3 có tung độ bằng 1
Bài 2:
a)Tìm điểm cố định của các đường thẳng sau:
\(y=mx-2m-1\)
\(y=mx+m-1\)
y=(m+1)x+2m-3
b) Chứng minh đường thẳng \(y=\left(m-1\right)x-2m+3\) luôn đi qua 1 điểm cố định thuộc (P):y=\(\frac{1}{4}x^2\)
c)Chứng minh đường thẳng y=2mx+1-m luôn đi qua 1 điểm cố định thuộc (P) y=\(4x^2\)
Cho parabol (P): \(y=-x^2\) và đường thẳng (d) y=ax + b ; với a và b thỏa mãn : \(2a^2-9b=0\) và \(a\ne0\).
a) Chứng minh đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt và hoành độ của điểm này gấp đôi hoành độ điểm kia.
b) Giả sử đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng (d') : \(y=\dfrac{1}{\sqrt{2}}x+2015\)
Hãy lập phương trình của đường thẳng (d)