Cho a,b,c là các số dương.Biết abc=8 và \(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}=\dfrac{3}{4}\).Tính A=\(\dfrac{bc}{a}+\dfrac{ac}{b}+\dfrac{ab}{c}\)
Câu 1: thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nếu có thể:
1; dfrac{x+1}{-12}dfrac{-3}{x+1}
2; (dfrac{1}{2} - 2^2 : dfrac{4}{3}) . dfrac{6}{5} -7
Câu 2: cho DeltaABC vuông tại A có AB6cm, BC10cm.
1, Tính đọ dài AC?
2, Kẻ BM là tia phân giác của góc ABC ( CM thuộc AC) MH perp BC (H thuộc BC). Chứng minh MAMH.
3, Trên tia đối của tia AB sao cho AN CH. Chứng minh 3 điểm H, M, N thẳng hàng.
Câu 3: cho các số a, b, c thoả mãn :
a+b+c126 và dfrac{1}{a+b} +dfrac{1}{b+c}+dfrac{1}{c+a}16
Câu 4: t...
Đọc tiếp
Câu 1: thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nếu có thể:
1) Tìm số nguyên tố p biết p + 4,p + 8 cũng là số nguyên tố
2) Cho tam giác ABC có AB dfrac{1}{2}BC . Gọi M là trung điểm của Bc,N là trung điểm của BM.Trên tia đối của tia NA lấy điểm E sao cho NA NE
a) CMR ME MB va ME // AB
b) CMR Tam giác AEC cân
c) Kẻ đường cao CH của tam giác AEC . Tính góc EAC biết góc EAC - góc ECH 20 độ
3) Một ô tô đi từ A đến B hết 4 giờ.Hỏi khi đi từ B về A nó đi hết mấy giờ,biết vận tốc lúc đi bằng 1,5 lần vận tốc lúc về.
4) CMR : dfrac{1}{5}+dfrac{1}{6}+d...
Đọc tiếp
1) Tìm số nguyên tố p biết p + 4,p + 8 cũng là số nguyên tố
2) Cho tam giác ABC có AB = \(\dfrac{1}{2}\)BC . Gọi M là trung điểm của Bc,N là trung điểm của BM.Trên tia đối của tia NA lấy điểm E sao cho NA = NE
a) CMR ME = MB va ME // AB
b) CMR Tam giác AEC cân
c) Kẻ đường cao CH của tam giác AEC . Tính góc EAC biết góc EAC - góc ECH = 20 độ
3) Một ô tô đi từ A đến B hết 4 giờ.Hỏi khi đi từ B về A nó đi hết mấy giờ,biết vận tốc lúc đi bằng 1,5 lần vận tốc lúc về.
Câu 1:Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Pleft|x-2012right|+left|x-2013right| với x là số tự nhiên
Câu 2:Cho tam giác ABC cân tại A và có cả 3 góc đều là góc nhọn.
a)Về phía ngoài của tam giác vẽ tam giác ABE vuông cân tại B. Gọi H là trung điểm của BC, trên tia đối của tia AH lấy điểm I sao cho AIBC. Chứng minh 2 tam giác ABI và BEC bằng nhau và BIperp CE.
b)Tia phân giác của các góc ABC và BDC cắt AC,BC lần lượt tại D,M.Phân gác của góc BDA cắt BC tại N.Chứng minh rằng: BDdfrac{1}{2}MN
Câu...
Đọc tiếp
Câu 1:Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=\(\left|x-2012\right|+\left|x-2013\right|\) với x là số tự nhiên
Câu 2:Cho tam giác ABC cân tại A và có cả 3 góc đều là góc nhọn.
a)Về phía ngoài của tam giác vẽ tam giác ABE vuông cân tại B. Gọi H là trung điểm của BC, trên tia đối của tia AH lấy điểm I sao cho AI=BC. Chứng minh 2 tam giác ABI và BEC bằng nhau và \(BI\perp CE.\)
b)Tia phân giác của các góc ABC và BDC cắt AC,BC lần lượt tại D,M.Phân gác của góc BDA cắt BC tại N.Chứng minh rằng: BD=\(\dfrac{1}{2}MN\)
Câu 3: Cho S=\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2013}\)và P=\(\dfrac{1}{1007}+\dfrac{1}{1008}+...+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2013}\).
Đáp án đề thi vòng 1:
Bài 1:
a, Adfrac{50-dfrac{4}{13}+dfrac{2}{15}-dfrac{2}{17}}{100-dfrac{8}{13}+dfrac{4}{15}-dfrac{4}{17}}dfrac{50-dfrac{4}{13}+dfrac{2}{15}-dfrac{2}{17}}{2left(50-dfrac{4}{13}+dfrac{2}{15}-dfrac{2}{17}right)}dfrac{1}{2}
Vậy Adfrac{1}{2}
b, Bdfrac{1}{19}+dfrac{9}{19.29}+dfrac{9}{29.39}+...+dfrac{9}{1999.2009}
dfrac{9}{9.19}+dfrac{9}{19.29}+dfrac{9}{29.39}+...+dfrac{9}{1999.2009}
dfrac{9}{10}left(dfrac{10}{9.19}+dfrac{10}{19.29}+dfrac{10}{29.39}+...+dfrac{10}{1999.2009}r...
Đọc tiếp
Đáp án đề thi vòng 1:
Bài 1:
a, \(A=\dfrac{50-\dfrac{4}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{17}}{100-\dfrac{8}{13}+\dfrac{4}{15}-\dfrac{4}{17}}=\dfrac{50-\dfrac{4}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{17}}{2\left(50-\dfrac{4}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{17}\right)}=\dfrac{1}{2}\)
Ta có: \(\left(\dfrac{b}{3c}\right)^3=\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{3c}.\dfrac{c}{9a}=\dfrac{1}{27}\Rightarrow\left(\dfrac{b}{3c}\right)^3=\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\)
Thay vào \(\left|x-2013\right|+\left|x-2014\right|+\left|y-2015\right|+\left|x-2016\right|=3\), ta thấy thỏa mãn
Vậy \(x=2014,y=2015\)
b, Giải:
Giả sử không có hai số nào trong 2013 số tự nhiên \(a_1,a_2,...,a_{2013}\) bằng nhau
Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{a_1}+\dfrac{1}{a_2}+...+\dfrac{1}{a_{2013}}\le1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2013}< 1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2}=1+1006=1007\)
Mâu thuẫn với giả thiết
Vậy ít nhất hai trong 2013 số tự nhiên đã cho bằng nhau.