Ôn tập chương II

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huỳnh Đạt

Câu 1: Tìm \(m\) để hàm số \(y=-\left(m^2+1\right)x+m-4\) nghịch biến trên R

Câu 2: Đồ thị hàm số \(y=ax+b\) cắt trục hoành tại điểm \(x=3\) và đi qua điểm \(M\left(-2;4\right)\) với các giá trị a,b. Tìm a và b

Câu 3: Cho hàm số \(y=2x+m+1\). Tìm giá trị thực của \(m\) để đồ thị hàm số:

a. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3

b. Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2

Khánh Như Trương Ngọc
23 tháng 10 2018 lúc 21:40

Câu 1 :

\(y=-\left(m^2+1\right)x+m-4\)

Để hàm số nghịch biến trên R

⇔ a < 0

\(-\left(m^2+1\right)\)< 0

\(m^2+1\) > 0

\(m^2\) > -1 ∀x ∈ R

⇔ m ∈ R

Vậy với mọi giá trị của m thì hàm số nghịch biến trên R

Câu 2 :

Gọi (d) : y =ax+b

Vì (d) cắt trục hoành tại điểm x = 3

nên (d) sẽ cắt điểm A(3;0)

A(3;0) ∈ (d) ⇔ 0 = 3a +b

Mà M(-2;4) ∈ (d) ⇔ 4 = -2a +b

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=0\\-2a+b=4\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{-4}{5}\\b=\dfrac{12}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy a=\(\dfrac{-4}{5}\) và b= \(\dfrac{12}{5}\)

Câu 3 :

(d) : \(y=2x+m+1\)

a) Vì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3

nên (d) sẽ cắt điểm A(3;0)

A(3;0) ∈ (d) ⇔ 0 = 2 .3 + m+1⇔ m= -7

Vậy m = -7

b) Vì (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2

nên (d) sẽ cắt điểm B( 0;-2)

B( 0;-2) ∈ (d) ⇔ -2 = 0.2+m+1 ⇔ m = -3

Vậy m = -3


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Phạm Minh Khôi
Xem chi tiết