Câu 1: Hoàn thành các phản ứng hoá học và cho biết trong các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào đã học.
1/ S + O2 - - - > SO2
3/ CaO + CO2- - - > CaCO3
5/ CaCO3 - - - > CaO + CO2
7/ Fe2O3¬ + CO - - - > Fe + CO2 2/ Fe + CuSO4 - - - >FeSO4 + Cu
4/ KMnO4 - - - > K2MnO4 + MnO2 + O2
6/ CuO + H2 - - - > Cu + H2O
8/ P + O2 - - - > P2O5
Câu 2: Hoàn thành các PTPƯ hoá học của những phản ứng giữa các chất sau:
a/ Mg + O2 - - - >………
b/ Na + H2O - - - >…………
c/ P2O5 + H2O - - - >………… d/ H2O - - - >………… + ……
đ/ KClO3 - - - >……… + ………
e/ Fe + CuSO4 - - - > ……… + ………
Câu 3: Viết phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào?
a/ Na Na2O NaOH
b/ P P2O5 H3PO4
Câu 4: Đốt cháy 6,2g Photpho trong bình chứa 6,72lít (đktc) khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit (P2O5). Tính khối lượng P2O5 tạo thành.
Câu 5: Khử 12 g Sắt (III) oxit bằng khí Hiđro.
a) Tính thể tích khí Hiđro (ở đktc) cần dùng.
b) Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng.
Câu 6. Cho 19,5g Zn tác dụng với dung dịch axitsunfuric loãng.
a) Tính khối lượng kẽm sunfat thu được sau phản ứng.
b) Tính thể tích khí Hiđro thu được ở (đktc).
c) Nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô bay ra ở trên đem khử 16g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? dư bao nhiêu gam?
Câu 7: Tính khối lượng kali pemanganat KMnO4 cần điều chế được lượng oxi đủ phản ứng cho 16,8 g sắt kim loại.
Câu 8: Khi đốt cháy sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ Fe3O4.
a) Tính số gam sắt và số gam oxi cần dùng để điều chế 2,32 g oxit sắt từ.
b) Tính số gam kalipemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.
Câu 9: Cho kim loại kẽm phản ứng với dung dịch axit clohidric HCl tạo ra kẽm clorua ZnCl2 và khí hidro.
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng.
b) Cho biết khối lượng của Zn và HCl đã phản ứng là 6,5g và 7,3 gam, khối lượng của ZnCl2 là 13,6 g. Hãy tính khối lượng của khí hidro bay lên.
Câu 10 : Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28g bột Fe và 20g bột lưu huỳnh thu được 44g chất sắt (II) sunfua màu xám. Biết rằng để phản ứng xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh. Tnhs khối lượng của lưu huỳnh lấy dư.
Câu 1: Hoàn thành các phản ứng hoá học và cho biết trong các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào đã học.
1/ S + O2 - - - > SO2(phản ứng hóa hợp)
3/ CaO + CO2- - - > CaCO3(phản ứng hóa hợp)
5/ CaCO3 - - - > CaO + CO2(phản ứng phân hủy
7/ Fe2O3+ 3CO - - - > 2Fe + 3CO2 (phản ứng trao đổi)
2/ Fe + CuSO4 - - - >FeSO4 + Cu(phản ứng trao đổi)
4/ 2KMnO4 - - - > K2MnO4 + MnO2 + O2(phản ứng phân hủy)
6/ CuO + H2 - - - > Cu + H2O(phản ứng trao đổi)
8/ 4P + 5O2 - - - > 2P2O5(phản ứng hóa hợp)
Câu 2: Hoàn thành các PTPƯ hoá học của những phản ứng giữa các chất sau:
a/ 2Mg + O2 - - - >2MgO
b/ 2Na + 2H2O - - - >2NaOH+H2
c/ P2O5 + 3H2O - - - >2H3PO4
d/ 2H2O - - - >2H2 +O2
đ/2 KClO3 - - - >2KCl + 3O2
e/ Fe + CuSO4 - - - > Cu+ FeSO4
Câu 3: Viết phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào?
a/ 4Na+O2----->2Na2O
Na2O +H2O---->2NaOH
b/ 4P +5O2--->P2O5
P2O5+3H2O---->2H3PO4
Câu 4:
4P+5O2--->2P2O5
n P=6,2/31=0,2(mol)
n O2=6,72/22,4=0,3(mol)
0,2/4<0,3/5
--->O2 dư.Tính theo P
Theo pthh
n P2O5=1/2n P=0,1(mol)
m P2O5=0,1.142=14,2(g)
Câu 5:
a) Fe2O3+3H2----->2Fe+3H2O
n Fe=12/160=0,075(mol)
Theo pthh
n H2=3n Fe2O3=0,225(mol)
V H2=0,225.22,4=5,04(l)
b)n Fe=2n Fe2O3=0,15(mol)
m Fe=0,15.56=8,4(g)
Câu 6.
a) Zn+H2SO4---->ZnSO4+H2
n Zn=19,5/6=0,3(mol)
Theo pthh
n ZnSO4=n Zn=0,3(mol)
m ZnSO4=0,3.161=48,3(g)
b) n H2=n Zn=0,3(mol)
V H2=0,3.22,4=6,72(l)
c)CuO+H2---->Cu+H2O
n CuO=16/80=0,2(mol)
n H2=0,3(mol)
--->H2 duư
n H2=n CuO=0,2(mol)
n H2 du2=0,3-0,2=0,1(mol)
m H2 dư=0,1.2=0,2(g)
Câu 7:
n Fe=16,8/56=0,3(mol)
3Fe+2O2---->Fe3O4
0,3---0,2(mol)
2KMnO4---->K2MnO4+MnO2+O2
0,4<------------------------------------0,2(mol)
m KMnO4=0,4.158=63,2(g)
Câu 8:
a) n Fe3O4=2,32/232=0,01(mol)
3Fe+2O2--->Fe3O4
0,03<--0,02-----0,01(mol)
m Fe=0,03.56=1,68(g)
m O2=0,02.32=0,64(g)
b)2KMnO4------>K2MnO4+MnO2+O2
0,02<--------------------------------------0,01(mol)
m KMnO4=0,02.158=3,16(g)
Câu 9:
a) m Zn+m HCl=m ZnCl2+m H2
b Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
m H2=m Zn+m HCl-m ZnCl2
=6,5+7,3-13,6=0,2(g)
Câu 10 :
Fe+S----->FeS
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
m S=m FeS-m Fe=44-28=16(g)
m S lấy dư=20-16=4(g