Bài 14: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố

Noble Bear

Câu 1 : Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 . CMR (p-1)(p+1) chia hết cho 24

Câu 2 CMR nếu p và p+2 là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 thì tổng của chúng luôn chia hết cho ...

Câu 3 : Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 . Hỏi p2 + 2009 là hợp số hay số nguyên tố .

Ngô Tấn Đạt
28 tháng 12 2017 lúc 18:46

1.

\(A=\left(p-1\right)\left(p+1\right)=p^2-1\)

p là SNT > 3

=> p lẻ ; \(p⋮̸3\)

p lẻ => p=2k+1

\(\Rightarrow p^2-1=\left(2k+1\right)^2-1\\ =4k^2+4k=4k\left(k+1\right)⋮8\)

\(p⋮̸3\Rightarrow p^2\) chia 3 dư 1 =>p^2-1 chia hết 3

(3;8)=1 => p^2-1 chia hết 24

Ngô Tấn Đạt
28 tháng 12 2017 lúc 18:49

2.

Xét tổng :

\(B=p+\left(p+2\right)=2p+2=2\left(p+1\right)\)

Ta có :

\(p\left(p+1\right)\left(p+2\right)⋮3\)

Mà p;p+2 là số nguyên tố > 3 => p;p+2 không chia hết 3

=> p+1 chia hết 3 => B chia hết 3

p là SNT > 3 => p lẻ => \(p+1⋮2\Rightarrow2\left(p+1\right)⋮4\Rightarrow B⋮4\)

(3;4)=1\(\Rightarrow B⋮12\)

Ngô Tấn Đạt
28 tháng 12 2017 lúc 18:50

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p khong chia hết cho 3

=> p^2 không chia hết cho 3 => p^2 chia 3 dư 1

=> p^2+2009 chia hết 3

\(p>3\\ \Rightarrow p^2>9\\ \Rightarrow p^2+2009>2018\)

=> p^2+2009 là hợp số


Các câu hỏi tương tự
Alex Arrmanto Ngọc
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Minh Thanh
Xem chi tiết
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
ngoclan
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Hà Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết