Đại từ ''ta'' được lặp lại ý chỉ tác giả mượn hình ảnh của hổ để nói về nhân dân ta. Ngoài ra, nó còn thể hiện sự uy nghiêm, hùng dũng của chúa sơn lâm.
Đại từ ''ta'' được lặp lại ý chỉ tác giả mượn hình ảnh của hổ để nói về nhân dân ta. Ngoài ra, nó còn thể hiện sự uy nghiêm, hùng dũng của chúa sơn lâm.
Hoàn thành đoạn thơ:
"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
...
-Than ôi!Thời oanh liệt nay còn đâu?"
a,Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào?Tác giả là ai?
b,Xác định kiểu câu?Hành động nói?Cách dùng của các câu trên.
c,Chỉ ra bức tranh tứ bình của đoạn thơ.
Cho câu thơ sau:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
a. Hãy chép 9 câu thơ tiếp theo để hoàn thành bài thơ
b. Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Của ai?
c. Câu thơ :”Thời oanh liệt nay còn đâu” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì?
d. Vì sao nói bài thơ trên thể hiện đc lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thưở ấy?
Theo em, thế hệ trẻ ngày nay phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình?
e.Tìm thán từ có trong đoạn thơ trên? Và cho biết thán từ đó dung để làm gì?
g. Viết 1 đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về ý kiến sau: Cuộc đời bạn sẽ trôi qua một cách vô nghĩa nếu mãi đắm chìm vào quá khứ hay quá lo lắng cho tương lai” .
Xác định yêu cầu của đề: Nghị luận xã hội về 1 ý kiến
h. Nhận xét về đoạn thơ vừa chép có ý kiến rằng: “Đây là đoạn tuyệt bút. Cả bốn bức tứ hình đều là những chân dung tự họa khác nhau của con hổ nhưng đã khái quát trọn vẹn về cái thời oanh liệt”. Hãy viết đoạn văn tổng – phân – hợp khoảng 12 câu phân tích đoạn thơ vừa chép để làm rõ nhận định trên, trong đó có sử dụng câu cảm thán ( Gạch chân và chỉ ró)
Đề 1: Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
– Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”
Câu 1 ( 0,75 điểm)Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào ? Của ai ? xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên ?
Câu 2 ( 0,75 điểm) Ghi lại những câu nghi vấn trong đoạn thơ trên. Những câu đó được dùng để làm gì?
Câu 3 ( 1,0 điểm) Có thể thay thế từ “mảnh” trong câu thơ: “Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” bằng từ nào ? Có nên thay thế như vậy không ? Vì sao?
Câu 4 ( 2,5 điểm) Cho câu chủ đề sau: “ Đoạn thơ trên đã khắc họa đậm nét vẻ đẹp của bộ tranh tứ bình”. Hãy viết tiếp câu chủ đề trên để tạo thành 1 đoạn văn khoảng 10 câu
Phiếu số 1 Cho câu thơ: "Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối." 1. Chép tiếp 9 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh đoạn thơ trên. 2. Đoạn thơ em vừa chép nằm trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Nêu thể thơ của bài thơ đó. 3. Trong đoạn thơ vừa chép, tác giả đã sử dụng mấy câu nghi vấn? Các câu nghi vấn đó nhằm mục đích gì? 4. Em hiểu thế nào là “đêm vàng”? Tại sao con hổ lại có thể “uống ánh trăng tan”? Phân tích hiệu quả nghệ thuật của cách nói ấy. 5. Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch để làm rõ niềm hoài niệm thiết tha mà đau đớn, nỗi tiếc nhớ không nguôi một thời oanh liệt, vàng son đã qua của con hổ. Trong đoạn văn có câu sử dụng một trợ từ dùng để nhấn mạnh và một câu ghép (Gạch chân và chú thích các câu đó)
Bài tập 2: Trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ có câu thơ sau:
“Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”
Câu 1: Em hãy chép chính xác khổ thơ có chứa câu thơ trên và nêu nội dung chính của khổ thơ đó?
Câu 2: Trong đoạn văn có sử dụng rất nhiều một kiểu câu, đó là kiểu câu nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó?
Câu 3: Bằng một đoạn văn tổng - phân - hợp khoảng 12 câu, trình bày cảm nhận của em về khổ thơ em vừa chép? Trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn, và một câu phủ định. (gạch chân và chú thích rõ)
Câu 3 : Thế nào là thơ mới? Kể tên các bài thơ mới em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
1. Em hiểu cụm từ "đêm vàng" trong câu thơ "Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối" có nghĩa là gì?
2. Trong đoạn thơ trên, con hổ đã nhớ về những gì về tháng ngày còn tự do ở chốn núi rừng. Con hổ đã bộc lộ tâm trạng gì qua nỗi nhớ đó?
3. Xét theo mục đích nói, câu in đậm trong đoạn thơ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao?
Cho câu thơ
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối.
Câu hỏi: xác đinh kiểu câu và hành động nói ở các câu thơ trên
Viết đoạn văn theo lối diễn dịch cảm nhận về hình ảnh thơ “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối/Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?” trong đó có một câu cảm thán, 1 câu nghi vấn dùng để bộ lộ cảm xúc?
Bài 1:
Cho đoạn thơ sau:
“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”
TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2021-2022 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn 8
(Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Câu 1. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? Nêu xuất xứ của bài thơ.
Câu 2. Trình bày nội dung của đoạn thơ trên bằng một câu văn.
Câu 3. Đoạn thơ sử dụng kiểu câu gì phổ biến nhất? Chức năng của kiểu câu đó?
Câu 4. Viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày theo cách tổng –phân – hợp làm rõ ý của câu chủ đề sau: “Đoạn thơ là bộ tranh tứ bình lộng lẫy hiện ra giữa nỗi nhớ tiếc khôn nguôi và tâm trạng uất hận của con hổ khi sa cơ, thất thế”. Trong đó có sử dụng hợp lý 1 câu cầu khiến (gạch chân, chú thích rõ).
Giúp mình với mình sắp phải nộp rùi :"(